Em thấy nhiều ptlg người ta để - K2pi thay vì k2pi và giải thích vì k là số nguyên nhưng em chưa hiểu lắm ạ . Thầy ( Cô), anh( chị) giải thích rõ giúp em với ạ ♡
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được
Ví dụ:
\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)
Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).
Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".
Câu 2:
Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)
\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)
\(\Leftrightarrow-2x=-3\)
hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)
2 có cụm whether or not để chỉ ý hỏi phân vân
3 name after : đặt tên theo ...
4 earn a living : kiếm sống
5 ở đây nghề nghiệp dùng job thôi
6 a label ở đây là phiếu xác nhận
7 Most + N số nhiều là hấu hết
8 leave for somewhere là rời đi để đến đâu
9 seem + to have lost : hành động lost đã xảy ra ở quá khứ và k nhớ tgian nên dùng thì hiện tại hoàn thành
10 điều ước ở hiện tại dùng were cho tất cả ngôi
11 a waste of time : sự lãng phí tgian
12 income là nguồn thi nhập
13 may + V0 mang hàm ý sự cho phép làm gì
14 câu hỏi đuôi vế đầu dùng has never thì vế sau chỉ cần dùng has
15 ở đây tình huống quyển sách thú vị là có căn cứ ở đằng trước nên chọn must để diễn tả sự khẳng định chắc chắn
16 while + Ving mà ở đây là dạng bị động nên dùng is being repaired
https://olm.vn/tin-tuc /Bat-dang-thuc-Cauchy-(-Co-si)
#Trang
Bất đẳng thức Cauchy ( Cô-si) - Học toán với OnlineMath
#Trang
Bài `13`
\(a,\sqrt{27}+\sqrt{48}-\sqrt{108}-\sqrt{12}\\ =\sqrt{9\cdot3}+\sqrt{16\cdot3}-\sqrt{36\cdot3}-\sqrt{4\cdot3}\\ =3\sqrt{3}+4\sqrt{3}-6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\\ =\left(3+4-6-2\right)\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\\ b,\left(\sqrt{28}+\sqrt{12}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{84}\\ =\left(\sqrt{4\cdot7}+\sqrt{4\cdot3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+\sqrt{4\cdot21}\\ =\left(2\sqrt{7}+2\sqrt{3}-\sqrt{7}\right)\cdot\sqrt{7}+2\sqrt{21}\\ =2\cdot7+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =14+2\sqrt{21}-7+2\sqrt{21}\\ =7+4\sqrt{21}\)
- Mọi số nguyên n đều có số đối của nó là -n
- Do đó, trong biểu thức \(k2\pi\) nếu em thay k bằng số đối của nó là -k thì ta được \(-k2\pi\) thôi
Điều kiện là k nguyên nhưng em thấy có vài phân số thay vào với k2pi và trừ k2pi thì hai điểm này vẫn cùng điểm biểu diễn... Tại sao vậy ạ ??