K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

(x2-19)(x2-30)<0

Vì x2-19 >x2-30 nên: 

x2-19 >0 và x2-30 <0

=>19<x2<30

Để x nguyên dương thì x2 là số chính phương

=>x2=25

=>x=5(nhận) hoặc x=-5 (loại)

Vậy x=5

17 tháng 6 2016

<=> x2 -19 > 0 và x2 - 30 < 0

<=> x2 > 19 và x2 < 30

<=> x > 4 và x < 6

<=> x = 5

21 tháng 12 2015

(x^2-19)(x^2-30)<0

=>x^2-19 và x^2-30 trái dấu

mà x^2-19>x^2-30

=>x^2-19>0 và x^2-30<0

=>x^2>19 và x^2<30

=>19<x^2<30

=>x^2=25=>x=5

tick nhé

31 tháng 12 2015

(x2-19).(x2-30)<0 

Đáp số: x = 5

 

16 tháng 2 2019

Lí luận chung cho cả 4 câu :

Để tích này bé hơn 0 thì các thừa số phải trái dấu với nhau 

a) Dễ thấy \(x-2>x-7\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-7< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 7\end{cases}\Leftrightarrow}2< x< 7}\)

b) tương tự

c) \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-11x^2+10\right)\left(x^4-11x^2+28\right)< 0\)

Dễ thấy \(x^4-11x^2+10< x^4-11x^2+28\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4-11x^2+10< 0\\x^4+11x^2+10>0\end{cases}}\)

Tự giải nốt nha bạn mình bận rồi 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2022

Lời giải:
Đặt $\sqrt{x^2+1}+x=a$ thì:
$f(a)=e^a-e^{\frac{1}{a}}$

$f'(a)=e^a+\frac{1}{a^2}.e^{\frac{1}{a}}>0$ với mọi $a$

Do đó hàm $f(a)$ là hàm đồng biến hay $f(x)$ là hàm đồng biến trên R
$\Rightarrow f(x)> f(0)=0$ với mọi $x>0$

$\Rightarrow f(\frac{12}{m+1})>0$ với $m$ nguyên dương 

Do đó để $f(m-7)+f(\frac{12}{m+1})<0$ thì $f(m-7)<0$

$\Rightarrow m-7<0$

Mặt khác, dễ thấy: $f(x)+f(-x)=0$. Bây h xét:

$m=1$ thì $f(m-7)+f(\frac{12}{m+1})=f(-6)+f(6)=0$ (loại)

$m=2$ thì $f(m-7)+f(\frac{12}{m+1})=f(-5)+f(4)=f(4)-f(5)<0$ (chọn)

$m=3$ thì $f(m-7)+f(\frac{12}{m+1})=f(-4)+f(3)=f(3)-f(4)<0$ (chọn)

$m=4$ thì $f(m-7)+f(\frac{12}{m+1})=f(-3)+f(2,4)=f(2,4)-f(3)<0$ (chọn) 

$m=5$ thì $f(m-7)+f(\frac{12}{m+1})=f(-2)+f(2)=0$ (loại)

$m=6$ thì $f(m-7)+f(\frac{12}{m+1})=f(-1)+f(12/7)>f(-1)+f(1)=0$ (loại)

Vậy có 3 số tm

15 tháng 5 2022

sao ra được \(e^{\dfrac{1}{a}}\) vậy ạ? Em không hiểu dòng này "Mặt khác, dễ thấy: f(x)+f(−x)=0f(x)+f(−x)=0."

9 tháng 6 2015

th1: \(x-\frac{1}{2}>0\) và \(x+\frac{1}{2}<0\)<=> x>1/2 và x<-1/2 => loại

th2: \(x-\frac{1}{2}<0\) và \(x+\frac{1}{2}>0\)<=> x<1/2 và x>-1/2

=> -1/2<x<1/2 trong khoảng này k có giá trị nào nguyên hết => k tìm đc x thỏa mãn