K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

Bước sóng: \(\lambda=v/f=120/100=1,2(cm)\)

Số gợn sóng quan sát đc là: \(2.[\dfrac{S_1S_2}{\lambda}]+1=17\)

Tuy nhiện, vì 9,6 chia hết cho 1,2 nên ta trừ đi 2 điểm ở đầu mút, do vậy số gợn sóng quan sát đc là:

17-2=15 (gợn sóng)

18 tháng 12 2016

cho mình hỏi sao 9,6 chia hết cho 1,2 thì lại trừ đi 2, chứ k phải là vì giữa S1S2 nên trừ đi 2 đầu mút à

11 tháng 10 2017

Đáp án: A

HD Giải:

Ta có: khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm → λ/2 = 2 → λ = 4cm

Hai nguồn ngược pha, nên điểm dao động với biên độ cực đại phải thỏa mãn: d2 – d1 = (k + 0,5)λ

Điểm dao động với biên độ cực tiểu thỏa mãn: d2 – d1 = k.λ

Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2 là:

<=> 

<=> 

24 tháng 2 2019

Đáp án: C

HD Giải:  λ = v f = 60 100

Điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1 thỏa mãn:

<=> 

<=> 

có 6 cực đại trên MS1

6 tháng 9 2018

Khi hệ vân giao thoa đã ổn định thì trung điểm I của  S 1   S 2  lại luôn luôn là cực đại giao thoa. Do đó, ta phải có :

S 1 I =  S 2 I = k λ /2 + λ /4 = (2k + 1) λ /4

S 1 S 2  = 2 S 1 I = (2k + 1) λ /2

Ban đầu ta đã có :  S 1 S 2  = 8cm = 10 λ  = 20 λ /2

Vậy chỉ cần tăng khoảng cách  S 1 ,  S 2  thêm  λ /2 tức là 0,4 cm.

Khi đó nếu không kể đường trung trực của  S 1 S 2  thì có 20 gợn sóng hình hypebol (vì gợn sóng là quỹ tích những điểm dao động mạnh hơn cả).

11 tháng 1 2022

s1 = 25 cm; s

2 = 20,5 cm

11 tháng 1 2022

s1 = 25 cm và s2 = 20,5 cm.

3 tháng 1 2019

Đáp án A

Bước sóng: λ = v.T = v/f = 80/40 = 2cm

=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng  S 1 S 2 là λ/2 = 1cm

6 tháng 4 2019

Đáp án A

Bước sóng: λ = v.T = v/f = 80/40 = 2cm

=> Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng S1S2 là λ/2 = 1cm

19 tháng 8 2017

Chọn A.

5 tháng 8 2017

21 tháng 4 2019

Đáp án B