K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?A. Con đực có hai cơ quan giao phối.             B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù. D. Là động vật hằng nhiệt.Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông.         B. Bọ cạp.                      C. Ốc sên.               D. Giun đất.Câu 23: Tiêu chí nào...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.             

B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù. 

D. Là động vật hằng nhiệt.

Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông.         B. Bọ cạp.                      C. Ốc sên.               D. Giun đất.

Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

A. Số lượng loài trong quần thể.                     B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài.                                            D. Số lượng cá thể trong một loài.

Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Cá chép.      B. Chim bồ câu.              C.Rùa núi vàng.           D. Thỏ hoang.

Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực.                              B. Đầu, ngực và bụng.       

C. Đầu-ngực và bụng.                       D. Đầu và bụng.

Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.                  

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

A. Da             .B. Vỏ đá vô                C. Cuticun.               D. Vỏ kitin.

Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                              B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                             D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.                   B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.                    D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ.       B. 30 – 40 km/giờ.      C. 40 – 50 km/giờ.       D. 50 – 60 km/giờ.

Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.         B. lông mao.          C. lông tơ.                        D. lông ống.

Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?

A. Lớp Bò sát.                                            B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Lưỡng cư.                                      D. Lớp Thú.

Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?

A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.         B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.    

 C. Phân của các loài động vật thủy sinh.           D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện.      B. Nhện, bọ cạp.       C. Tôm, nhện.               D. Kiến, ong mật

Câu 35: Câu 9  Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )

Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.

A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh                 B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính

C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể               D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.

Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng: 

A. Giảm trọng lượng khi bay.                         B. Giảm sức cản của gió.

C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông.                D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.

Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?

A. Vây đuôi biến thành chi sau.                      B. Không có vảy.

C. Có vây lưng rất phát triển.                       D. Còn di tích của nắp mang.

Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

A. Gốc đôi râu thứ 2.          B. Gốc đôi râu thứ 1.       C. Dạ dày.                D. Lá mang

Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh.                             B. Động vật có xương sống.

C. Thần mềm.                                               D. Sâu bọ.

Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn.                       B. Phát hiện ra mồi nhanh.

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.          D. Có miệng to và khoang ruột rộng.

1
30 tháng 7 2021

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?

A. Con đực có hai cơ quan giao phối.             

B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù. 

D. Là động vật hằng nhiệt.

Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất

A. Trai sông.         B. Bọ cạp.                      C. Ốc sên.               D. Giun đất.

Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?

A. Số lượng loài trong quần thể.                     B. Số lượng cá thể trong quần xã.

C. Số lượng loài.                                            D. Số lượng cá thể trong một loài.

Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Cá chép.      B. Chim bồ câu.              C.Rùa núi vàng.           D. Thỏ hoang.

Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là 

A. Đầu và ngực.                              B. Đầu, ngực và bụng.       

C. Đầu-ngực và bụng.                       D. Đầu và bụng.

Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.                  

B. Do các loại thiên tai xảy ra.

C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. Do các loại dịch bệnh bất thường.

Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp

A. Da             .B. Vỏ đá vô                C. Cuticun.               D. Vỏ kitin.

Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.                              B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.                             D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con.                   B. Nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.                    D. Con non tự đi kiếm mồi.

Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?

A. 20 – 30 km/giờ.       B. 30 – 40 km/giờ.      C. 40 – 50 km/giờ.       D. 50 – 60 km/giờ.

Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ.         B. lông mao.          C. lông tơ.                        D. lông ống.

Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ?

A. Lớp Bò sát.                                            B. Lớp Giáp xác.

C. Lớp Lưỡng cư.                                      D. Lớp Thú.

Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì?

 A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác.         B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác.    

 C. Phân của các loài động vật thủy sinh.           D. Các loài sinh vật lớn.

Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính  sống thành xã hội?

A. Ve sầu, nhện.      B. Nhện, bọ cạp.       C. Tôm, nhện.               D. Kiến, ong mật

Câu 35: Câu 9  Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh )

Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển.

A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh                 B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính

C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể               D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể.

Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng: 

A. Giảm trọng lượng khi bay.                         B. Giảm sức cản của gió.

C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông.                D. Hạn chế tác dụng của các giác quan.

Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?

A. Vây đuôi biến thành chi sau.                      B. Không có vảy.

C. Có vây lưng rất phát triển.                       D. Còn di tích của nắp mang.

Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?

A. Gốc đôi râu thứ 2.          B. Gốc đôi râu thứ 1.       C. Dạ dày.                D. Lá mang

Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:

A. Động vật nguyên sinh.                             B. Động vật có xương sống.

C. Thần mềm.                                               D. Sâu bọ.

Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ:

A. Di chuyển nhanh nhẹn.                       B. Phát hiện ra mồi nhanh.

C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.          D. Có miệng to và khoang ruột rộng.

Câu 11: Phát tiển nào dưới đây về chuột chũi là sai ?A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn                        B. Ăn sâu bọC. Đào hang bằng chi trước                              D. Thuộc bộ ăn sâu bọCâu 12: Phát triển nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?A. Ăn tạp                                          B. Sống thành bầy đàn               C. Thiếu răng nanh                          D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước Câu 13:...
Đọc tiếp

Câu 11: Phát tiển nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn                        B. Ăn sâu bọ

C. Đào hang bằng chi trước                              D. Thuộc bộ ăn sâu bọ

Câu 12: Phát triển nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp                                          B. Sống thành bầy đàn               

C. Thiếu răng nanh                          D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước 

Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn                              B. Các ngón chân ko có vuốt

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn                                   D. Các ngón chân có vuốt cong

Câu 16: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau

Trong quá trình phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự ...(1)... từ chưa có chi đến có chi ...(2)... thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.

A. (1): Phức tạp hóa; (2): Chuyên hóa

B. (1): Đơn giản hóa; (2): Phân hóa

C. (1): Đơn giản hóa; (2): Chuyên hóa

D. (1): Phức tạp hóa; (2): Phân hóa

2
8 tháng 5 2021

11. a

12. d

13. c

15. d

8 tháng 5 2021

11.A

12.D

13.C

15.D

9 tháng 3 2022

1 C

2B

9 tháng 3 2022

C

B

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? * A. Động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? * A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.B. Mắt có mi giữ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? *

 

A. Động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? *

 

A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tại có màng nhĩ.

C. Các chỉ sau có màng căng giữa các ngón.

D. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

Câu 3: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? *

 

A . Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của lưỡng cư? *

 

A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.

B. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.

C. Có giá trị thực phẩm.

D. Làm thuốc.

Câu 5: Đặc điểm da thằn lần bóng đuôi dài là: *

 

A. da phủ vảy xương, ẩm.

B. da khô, không có vảy sừng bao bọc.

C. da trần, ẩm ướt.

D. da khô, có vảy sừng bao bọc.

Câu 6: Trứng thần lằn có các đặc điểm nào sau đây? *

 

A. Màng mỏng, ít hoãn hoàng.

B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.

C. Vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.

D. Màng mỏng, nhiều noãn hoàng.

Câu 7: Sự phát triển trực tiếp của thần lần bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở *

 

A. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.

B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.

C. con non đã biết đi tìm mỗi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.

D. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *

 

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C . Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu9: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? *

 

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, mạnh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 10: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò nào sau đây? *

 

A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.

C. Giảm trọng lượng khi bay.

D. Tăng diện tích khi bay.

Câu 11: Thân chim bồ câu hình thai có ý nghĩa gì? *

 

A. gíup giảm trọng lượng khi bay.

B. giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay

Câu 12: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới? *

 

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 13: Loài chim nào sau đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội (đại diện thuộc nhóm chim bơi lội)? *

 

A. Vịt cỏ.

B. Chim cánh cụt

C. Gà

D. Đà điểu.

Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? *

 

A. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi sáng.

B. Thỏ thụ tinh ngoài, nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 15: Thai sinh là hiện tượng *

 

A. đẻ trứng có nhau thai.

B. đẻ con có nhau thai.

C. đẻ trứng có dây rốn

D. con có dây rốn.

Câu 16: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? *

 

A. Răng nanh.

B. Răng cạnh hàm.

C. Răng ăn thịt.

D. Răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm của thú ăn thịt là *

 

A. tập tính đảo hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

B. chân có vuốt dưới có đệm thịt dày; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng cửa ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mẫu dẹp.

C. sống theo đàn, răng cửa lớn sắc, cách răng hàm một khoảng trống.

D. chân khoẻ, có vuốt sắc, răng nhọn.

Câu 18: Đặc điểm của bộ Linh trưởng là *

 

A. bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

B thích nghi với lối di chuyển nhanh.

C. ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

D. có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.

Câu 19: Những đặc điểm nào sau đây có ở Thú ? 1. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Không có lông. 3 Răng cửa và răng hàm phát triển, răng nanh tiêu giảm. 4. Tim 4 ngăn. 5. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. 6. Động vật biến nhiệt. Câu trả lời là: *

 

A. 1, 4, 6.

B. 1, 4, 5.

C. 2, 4, 6.

D. 1, 5, 6.

Câu 20: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là : *

5 điểm

A. 1.

B. 2.

C. 3

D. 4.

 Các bn giúp mik vs, mik cảm ơn trước :)

3
21 tháng 8 2021

1  D

21 tháng 8 2021

2   A

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? * A. Động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? * A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.B. Mắt có mi giữ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? *

 

A. Động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? *

 

A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tại có màng nhĩ.

C. Các chỉ sau có màng căng giữa các ngón.

D. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

Câu 3: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? *

 

A . Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của lưỡng cư? *

 

A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.

B. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.

C. Có giá trị thực phẩm.

D. Làm thuốc.

Câu 5: Đặc điểm da thằn lần bóng đuôi dài là: *

 

A. da phủ vảy xương, ẩm.

B. da khô, không có vảy sừng bao bọc.

C. da trần, ẩm ướt.

D. da khô, có vảy sừng bao bọc.

Câu 6: Trứng thần lằn có các đặc điểm nào sau đây? *

 

A. Màng mỏng, ít hoãn hoàng.

B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.

C. Vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.

D. Màng mỏng, nhiều noãn hoàng.

Câu 7: Sự phát triển trực tiếp của thần lần bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở *

 

A. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.

B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.

C. con non đã biết đi tìm mỗi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.

D. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *

 

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C . Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu9: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? *

 

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, mạnh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 10: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò nào sau đây? *

 

A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.

C. Giảm trọng lượng khi bay.

D. Tăng diện tích khi bay.

Câu 11: Thân chim bồ câu hình thai có ý nghĩa gì? *

 

A. gíup giảm trọng lượng khi bay.

B. giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay

Câu 12: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới? *

 

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 13: Loài chim nào sau đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội (đại diện thuộc nhóm chim bơi lội)? *

 

A. Vịt cỏ.

B. Chim cánh cụt

C. Gà

D. Đà điểu.

Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? *

 

A. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi sáng.

B. Thỏ thụ tinh ngoài, nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 15: Thai sinh là hiện tượng *

 

A. đẻ trứng có nhau thai.

B. đẻ con có nhau thai.

C. đẻ trứng có dây rốn

D. con có dây rốn.

Câu 16: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? *

 

A. Răng nanh.

B. Răng cạnh hàm.

C. Răng ăn thịt.

D. Răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm của thú ăn thịt là *

 

A. tập tính đảo hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

B. chân có vuốt dưới có đệm thịt dày; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng cửa ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mẫu dẹp.

C. sống theo đàn, răng cửa lớn sắc, cách răng hàm một khoảng trống.

D. chân khoẻ, có vuốt sắc, răng nhọn.

Câu 18: Đặc điểm của bộ Linh trưởng là *

 

A. bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

B thích nghi với lối di chuyển nhanh.

C. ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

D. có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.

Câu 19: Những đặc điểm nào sau đây có ở Thú ? 1. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Không có lông. 3 Răng cửa và răng hàm phát triển, răng nanh tiêu giảm. 4. Tim 4 ngăn. 5. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. 6. Động vật biến nhiệt. Câu trả lời là: *

 

A. 1, 4, 6.

B. 1, 4, 5.

C. 2, 4, 6.

D. 1, 5, 6.

Câu 20: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là : *

5 điểm

A. 1.

B. 2.

C. 3

D. 4.

Các bn giúp mik vs, mik cảm ơn trước :)

1
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 8 2021

Câu 1:C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

Câu 2: B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

Câu 3:  D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 4: A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.

Câu 5 D. da khô, có vảy sừng bao bọc.

Câu 6:B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.

1. Phát biểu nào sau đây về ếch đòng là sai ?A. Là động vật biến nhiệtB.  Thường ẩn trong hang vào mùa đôngC. Thường bắt gặp được ở những nơi ko cằnD. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc,…2. . Phát biểu nào sau đây về ếch đòng là đúng ?A. Phát triển không qua biến tháiB. Sinh sản mạnh vào mùa đôngC. nguồn thức ăn chính là rêu và táo3. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi...
Đọc tiếp

1. Phát biểu nào sau đây về ếch đòng là sai ?

A. Là động vật biến nhiệt

B.  Thường ẩn trong hang vào mùa đông

C. Thường bắt gặp được ở những nơi ko cằn

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc,…

2. . Phát biểu nào sau đây về ếch đòng là đúng ?

A. Phát triển không qua biến thái

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông

C. nguồn thức ăn chính là rêu và táo

3. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống dưới nước? 

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí

D. Cả A, B, C đều đúng.

4. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? 

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

5. Vai trò của các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) của ếch là

A. Giúp hô hấp trong nước dễ dàng

B.  Khi bơi ếch vừa quan sát

C.  Giảm sức cản của nước khi bơi

D.  Tạo thành chân bơi để đẩy nước

6. Tại trò của các vai trò tiêu diệt sâu bọ có hai của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho họat động của chim về ban ngày ?

A. Chim di kiếm mồi về ban  đêm

B. Chim đi kiếm mồi vào ban ngày

C.  Lưỡng cư đi kiếm mồi vào ban đêm

D.  Câu B và C đúng

7. Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc lẻ là:

A. Lợn, voi

B. Tê giác, ngựa

C. Hươu, tê giác

D. Lợn, bò

8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy ?

A. Cánh ngắn, yếu; chân có hai hoặc ba ngón

B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước

C. Cánh phát triển; chăn có bốn ngón

D. Cả A, B, C đều đúng.

9. Lưỡng cư có vai trò

A. Có ích cho nông nghiệp

B. Có giá trị thực phẩm, làm thuốc.

C. Là động vật dùng thí nghiệm sinh lý học

D. tất cả các vai trò trên

10.Cáh bắt mồi nào sau đây là của chó sói ?

A. đuồi mồi và bắt mồi

B. rình và vồ mồi

C. tìm mồi

D. cả A,B,C đều sai

11. Phát biểu nào sau đầy về chim bồ câu là sai ?

A. là động vật hằng nhiệt

B. bay kiểu vỗ cánh

C. không có mi mắt

D. nuôi con bằng sữa diều

12.Cách bắt mồi nào sau đây là của lồi hổ ?

A. đuồi mồi và bắt mồi

B. rình và vồ mồi

C. tìm mồi

D. cả A,B,C đều sai

13. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của éch đồng ?

A.  Ếch đồng đực có cơ quan gio phối,thụ tinh ngoài

B.  Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối,thụ tinh trong.

C.  Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài

D.  Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

14. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A.  Thăm dò thức ăn.

B.  Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C.  Đào hang và di chuyển.

D.  thỏ giữ nhiệt tốt.

15.  Trong các loại chim sau, loại chim nào điển hình cho kiểu bay lượn ?

A.  Bồ câu.

B.  Mòng biển.

C.  Gà rừng.

D.  Vẹt.

16. Cấu tạo ngoài nào của thằn lằn bóng đuôi  dài thích nghi với đời sống ở cạn ?

A.  Da khô và trơn

B.  Da khô và vảy sừng

C.  Da có lớp lông mao bao phủ

D.  Da trần, ẩm ướt

17. Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi ?

A.  Tử cung.

B.  Buồn trứng

C.  Âm đạo

D.  Nhau thai

18. Đặc điểm dưới đây không có ở các đại diện của bộ Gà ?

A. Mỏ ngắn, khỏe. 

B.  Cánh ngắn,  tròn.

C.  Màng bơi rộng nối liền ba ngón trước.

D.  Kiếm mồi bằng cánh bới đất, ăn hạt, cỏ non, chân khớp, …

19. Nhau thai có vai trò

A.  Là cơ quan giao phối của thỏ

B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi

C. Là nơi chứa phôi thai

D. Là nơi diễn ra quá trình thụ tinh  

20.Dặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù ?

A. Bộ lông mao dày, xốp. Chi trước ngắn, chi sau dài, khỏe

B. Mũi và tai rất thính. Có lông xúc giác 

C. Chi có vuốt sắc, mi mắt cử động được

D. Câu A và B đúng

21. Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài ?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B.  Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C.  Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D.  Cả A, B, C đều không đúng.

22. Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra

A. Trứng- nòng nọc- ếch trưởng thành

B.  Nòng nọc- trứng- ếch trưởng thành

C.  Ếch trưởng thành- nòng nọc- trứng

D.  Trứng- ếch trưởng thành- nòng nọc

23. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu ?

A.  Có mai và yếm.

B.  Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

C.  Trứng có màng dai bao bọc.

D.  Da ẩm ướt, không có vảy sừng.

24.  Khi nói về đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư, phát biểu nào dưới đây là sai :

A.  Thụ tinh trong

B.  Là động vật biến nhiệt

C.  Phát triển qua biến thái

D.  Da trần, ẩm ướt

25. Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng ?

A.  Không có mi mắt thứ ba.

B.  Không có đuôi.

C.  Da khô, có vảy sừng bao bọc.

D.  Vành tai lớn.

26. Hình dạng thân của chim chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào ?

A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.

B.  Giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C.  Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D.  Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khí bay.

27. Phát biểu nào sau đây  KHÔNG đúng khi nói về đặc điểm của thỏ

A.  Đào hang

B.  Hoạt động vào ban đêm

C.  Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

D.  Là động vật biến nhiệt

28. Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì ?

A.  Giữ nhiêt.

B.  Làm cho cơ thể chim nhẹ.

C.  Làm cho đầu chim nhẹ.

D.  Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.

29. Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư ?

A. Cá chuồn.

B.  Cá cóc Tam Đảo.

C.  Cóc nhà.

D.  Ếch ương.

30. Chuột đồng đào hang bằng  bộ phận nào?

A.  Mũi

B.  Răng cửa

C.  Chi trước

D.  Chi sau

31. Bộ Lưỡng cư có đuôi có đặc điểm

A. Hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau

B. Hai chi sau dài hơn hai chi trước

C. Thiếu chi

D.  Hai chi trước dài hơn hai chi sau

32. Thỏ bật nhảy xa là nhờ:

A. Có lông mao 

B.  Chi trước ngắn

C.  Đuôi ngắn

D.  Chi sau dài, khỏe

33. Lớp Lưỡng cư chia làm mấy bộ

A.  2 bộ là bộ Lưỡng cư có đuôi và bộ Lưỡng cư không đuôi

B.  2 bộ là bộ Lưỡng cư không đuôi và bộ Lưỡng cư không chân

C.  2 bộ là bộ Lưỡng cư có đuôi và bộ Lưỡng cư không chân

D.  3 bộ là bộ Lưỡng cư có đuôi, bộ Lưỡng cư không đuôi và bộ Lưỡng cư không chân

34. Loài nào sau đây KHÔNG thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi

A. Ếch giun

B. Ếch cây

C. Cóc nhà

D. Ếch  ương

35. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của của bộ Cắt ?

A. Mỏ khỏe,quặp,nhọn,sắc.

B. Cánh dài khỏe.

C. Chân to,khỏe, có vuốt cong, sắc

D. Cả A, B, C đều đúng

36. Phát biều nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng ?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

37. Những động vật nào dưới đây thuộc bộ gặm nhắm ?

A. Chuột đồng

B. Chuột chù

C. Mèo

D. Chuột chũi

38. Trong các động vật sau, động vật nào phát triển không qua biến thái ?

A. Ong mật.

B. Ếch đồng.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.

D. Bướm cải.

39. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng ?

A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa.

B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn.

C. Cánh dài, phủ lông mềm mại

D.  Mỏ khỏe,quặp,sắc, nhọn.

40. Mỗi lứa, thằn lằn bóng đuôi dài cái đẻ:

A. Từ 2-3 trứng

B. Từ 4-6 trứng

C. Từ 5-10 trứng

D. Từ 10-15 trứng

41.Trứng cảu thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẵn chứng của con cái.

42. Thỏ mẹ mang thai trong thời gian bao lâu ?

A. 15 ngày

B. 30 ngày

C. 45 ngày

D. 60 ngày

43. Yếu tố nào dưới đây giúp thằn lằn bóng đuôi dài bảo vệ mắt , giữ nước mắt để màng mắt không bị khô ?

A. Mắt có mi cử động, có mắt.

B. Màng nhỉ nằm trong hốc nhỏ bên đầu.

C. Da khô và có vảy sừng bao bọc.

D. bàn chân có  móng vuốt.

44. Đai diện của bộ Lưỡng cư có đuôi là

A. Ếch cây

B. Cá cóc Tam Đảo

C. Ếch ương

D. Ếch giun

45. Tập tính tự vệ của ếch ương là

A. Ngụy trang

B. Nhảy xuống nước

C.  Ẩn vào cây

D. Dọa nạt

46. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn ?

A. Cánh đập liên tục

B. Cánh dang rộng mà không đập

C.  Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồn gió

D. Cả B và C đều đúng

47. Bộ răng gồm những răng nhọn, rằng hàm cùng 3- 4 mấu nhọn. Đây là đặc điểm của bộ thú nào ?

A. Bộ gặm nhấm

B. Bộ ăn sâu bọ

C. Bộ ăn thịt

D. Cả A,B và C đều sai

50. Cách di chuyển của ếch đồng là

A. Nhảy cóc

B. Bơi

C. Co duỗi cơ thể

D. nhảy cóc và bơi

51. Bộ Lưỡng cư nào có số lượn loài lớn nhất

A.  Bộ Lưỡng cư có đuôi

B.  Bộ Lưỡng cư không đuôi

C. Bộ lưỡng cư không chân

D. Bộ Lưỡng cư có chân

52. Động vật nào dưới đây không có màng nhĩ ?

A. Thằn lăn bóng đuôi dài

B. Rắn ráo

C. Cá sấu Xiêm

D. Rùa núi vàng

53. Loài Lưỡng cư nào thiếu chi, có thân dài giống như giun, có tập tinh chun luồn

A. Ếch ương

B. Ếch giun

C. ếch đồng

D. Cóc nhà

54. Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. Gần hồ nước

B. đầm nước lướn

C. hang đất kho

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp

55.  đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất. Chúng có chi trước ngăn, bàn tay rộng và ngón  tay to khỏe để đào hang.Đây là tập tính của:

A. Chuột chù

B. Chuột chũi

C. Sóc

D. nhím

56. Cấu tạo ngoài của chim bồ câu gồm

A. 1 ngón trước,  3 ngón sau, có vuốt

B.  2 ngón trước,  2 ngón sau, không có vuốt

C. 3 ngón trước,  1 ngón sau, có vuốt

D. 4 ngón trước,  1 ngón sau, không có vuốt

57. Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chắn là:

A. Lợn,voi

B. Bò, ngựa

C. Hươu,tê giác

D. Lợn, bò

58. Đuôi của chim bồ câu có vai trò gì ?

A. Bánh lái, định hướng bay có chim

B. Làm giảm sức cản không khí khi bay

C. Cản không khí khi ấy

D. Tăng diện tích khi bay

59. Tập tính nào KHÔNG có ở ếch

A. Trú đông

B. Ở nhờ

C. Ghép đôi

D. kiếm ăn vào ban đêm

60. Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

61. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu ?

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

C. Chim trống có cơ quan sinh dục chính thức

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể

giúp mình với khocroikhocroikhocroi

6
20 tháng 3 2022

đăng từng ít thôi b

20 tháng 3 2022

tách ra

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúpA. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.B. Vì thỏ có khả...
Đọc tiếp

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

Thỏ -Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ

Đa dạng các lớp thú -Đại diện,cấu tạo, đời sống và tập tính -Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước - Giải thích vì sao việc thích nghi với cách ăn và chế độ ăn lại ảnh hưởng tới đặc điểm cấu tạo và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Đặc điểm chung và

vai trò của thú -Đặc điểm chung của thú

Sự tiến hóa của

động vật -Các hình thức sinh sản của động vật -Chiều hướng tiến hóa của các cơ quan di chuyển - Chiều hướng tiến hóa của các hình thức sinh sản -Căn cứ để thành lập cây phát sinh động vật và ý nghĩa của cây phát sinh động vật

Động vật và đời

sống con người -Khái niệm đa dạng sinh học -Khái niệm đấu tranh sinh học -Sự đa dạng các loài động vật ở đới nóng, đới lạnh và vùng nhiệt đới gió mùa -Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.

C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe

Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau

C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân

2
3 tháng 8 2021

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.

C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe

Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau

C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân

3 tháng 8 2021

câu 1 B

câu 2 C 

Cau 3 C 

Cau 4 B

cau 5 A 

cau  6 A

cau 7 B

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúpA. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.B. Vì thỏ có khả...
Đọc tiếp

Câu 1. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp

A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.

Câu 2: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi?

A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau.

B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật.

C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà.

Thỏ -Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ

Đa dạng các lớp thú -Đại diện,cấu tạo, đời sống và tập tính -Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở nước - Giải thích vì sao việc thích nghi với cách ăn và chế độ ăn lại ảnh hưởng tới đặc điểm cấu tạo và tập tính của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Đặc điểm chung và

vai trò của thú -Đặc điểm chung của thú

Sự tiến hóa của

động vật -Các hình thức sinh sản của động vật -Chiều hướng tiến hóa của các cơ quan di chuyển - Chiều hướng tiến hóa của các hình thức sinh sản -Căn cứ để thành lập cây phát sinh động vật và ý nghĩa của cây phát sinh động vật

Động vật và đời

sống con người -Khái niệm đa dạng sinh học -Khái niệm đấu tranh sinh học -Sự đa dạng các loài động vật ở đới nóng, đới lạnh và vùng nhiệt đới gió mùa -Tại sao phải bảo vệ đa dạng sinh học và các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc.

Câu 3: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa.

Câu 4: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống.

Câu 5:. Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại?

A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác.

Câu 6: Cấu tạo của thỏ giúp chúng nhận biết kẻ thù?

A. Tai thính, mũi có lông xúc giác B.Mắt tinh, chân sau nhảy khỏe.

C.Bộ lông mao dày D.Chân trước đào hang khỏe

Câu 7: Thỏ di chuyển bằng cách nào?

A.Chạy bằng 2 chân sau B.Bật nhảy bằng 2 chân sau

C.Chạy bằng 4 chân. D.Bật nhảy bằng 2 chân sau và chạy bằng 4 chân

II. Đa dạng các lớp thú, Đặc điểm chung của thú

Câu 1: Hiện nay, lớp Thú có khoảng bao nhiêu loài?

A. 1600. B.2600. C. 3600. D.4600.

Câu 2: Bộ Thú được xếp vào Thú đẻ trứng là

A. Bộ Thú huyệt B.Bộ Thú túi C.Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi D.Bộ Thú ăn sâu bọ

Câu 3: Đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt là

A. Đẻ trứng B.Đẻ con C.Có vú D.Con sống trong túi da của mẹ

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về thú mỏ vịt là sai?

A. Chân có màng bơi. B.Mỏ dẹp. C.Không có lông. D.Con cái có tuyến sữa.

Câu 5: Thú mỏ vịt được xếp vào lớp Thú vì

A.Vừa ở cạn, vừa ở nước B.Có bộ lông dày, giữ nhiệt C.Nuôi con bằng sữa D.Đẻ trứng

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?

A.Chi sau và đuôi to khỏe. B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương. D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.

Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng

A.Ở trong cát. B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.

C.Bằng đất khô. D.Bằng lá cây mục.

Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng

A.Dùng cắn vào vách đá B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi

C.Dễ dàng dặm lá cây D.Để tự vệ

Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

A.Tiêu biến hoàn toàn. B.To và khỏe. C.Nhỏ và yếu. D.Biến đổi thành vây.

Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?

A.Thị giác. B.Xúc giác. C.Vị giác. D.Thính giác.

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?

A.Bay theo đường vòng. B.Bay theo đường thẳng.

C.Bay theo đường zích zắc. D.Bay không có đường bay rõ rệt.

Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

A. Chi trước biến đổi thành vây bơi

B. Có lớp mỡ dưới da rất dày

C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 13: Loài nào là loài lớn nhất trong giới Động vật

A. Cá heo

B. Cá voi xanh

C. Gấu

D. Voi

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm?

A. Chuột chũi

B. Chuột chù.

C. Mèo rừng.

D. Chuột đồng.

Câu 15: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa?

A. Thỏ hoang.

B. Chuột đồng nhỏ.

C. Chuột chũi.

D. Chuột chù.

Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.

B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

D. Thiếu răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 18: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt

A. Các răng đều nhọn

B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền

D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?

A. Tê giác.

B. Trâu.

C. Cừu.

D. Lợn.

Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ

A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ

B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn

C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi

Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?

A. Có túi má lớn.

B. Không có đuôi.

C. Có chai mông.

D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.

Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?

A. Răng nanh.

B. Răng cạnh hàm.

C. Răng ăn thịt.

D. Răng cửa.

Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?

A. Không có chai mông và túi má.

B. Không có đuôi.

C. Sống thành bầy đàn.

D. Tất cả các ý trên đúng.

Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?

A. Có lớp lông mao bao phủ

B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

C. Là động vật biến nhiệt

D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

0
13 tháng 3 2022

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù :

- Cơ thể được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng gọi là lông mao giúp giữ nhiệt và che chở cho cơ thể.

- Chi trước ngắn dùng để đào hang.

- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.

- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Mắt thỏ không tinh lắm. Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.

- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

13 tháng 3 2022

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống chạy nhảy và tập tính lẩn trốn kẻ thù :

- Chi trước ngắn dùng để đào hang.

- Chi sau dài khỏe để bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh.

- Mũi thính, có ria là những lông xúc giác (xúc giác nhạy bén) phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.

- Mi mắt cử động được, có lông mi giúp giữ nước làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt.

- Tai thính, có vành tai dài, cử động được theo các phía giúp định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

(có 1 chút tham khảo và chỉnh sửa)

8 tháng 5 2022

giúp với mn

8 tháng 5 2022

tên nghe chất đấy