Câu 30: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 3,36. D. 4,48.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Vì hỗn hợp gồm các axit cacboxylic đơn chức ⇒ ∑nCOOH = 0,15 mol.
Bảo toàn nguyên tố oxi ta có VO2 = 8,96 ⇒ Chọn A
Chọn đáp án A
Vì hỗn hợp gồm các axit cacboxylic đơn chức
⇒ ∑nCOOH = 0,15 mol.
Bảo toàn nguyên tố oxi ta có
VO2 = = 8,96
Chọn A.
Khi đốt cháy T, có:
Nhận thấy: n - C O O N a = n C O 2 + n N a 2 C O 3 Þ muối thu được có số C = số nhóm chức
mà m T = m - C O O N a + m H ⇒ n H = 0 , 4 ( 0 , 5 n H 2 O ) => 2 muối đó là HCOONa (0,4) và (COONa)2 (0,15)
Khi thuỷ phân A thì:
Ta có: 31,7 < Mancol < 63,4 Þ Hai ancol thu được gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)
Các este thu được gồm HCOOCH3 (0,2); (HCOO)2C2H4 (0,1); (COOCH3)2 (0,15)
Vậy %mZ = 42,65% (tính theo (COOCH3)2 là lớn nhất).
Chọn đáp án D
C - = n C O 2 n E mà axit cacboxylic no, hai chức có phân trăm khối lượng cacbon lớn hơn 30% nên
nhỏ nhất là C3H4O4 nên X phải là CH3OH => Y là C2H5OH
∑ n a n c o l p ư = 30 % . 0 , 1 + 20 % . 0 , 05 = 0 , 04 m o l = n H 2 O
Để tạo lượng hợp chất có chức este lớn nhất thì tỉ lệ phản ứng là 1:1 nên:
Đáp án C
Axit no, 2 chức có dạng CnH2n–2O4 ⇒ %C = 12 n 14 n + 62 > 30%.
⇒ n > 2. Lại có, nH2O = 0,45 mol > nCO2 = 0,35 mol ⇒ X, Y no, mạch hở.
● Đặt naxit = x; ∑nX,Y = y ⇒ nE = x + y = 0,2 mol; nCO2 – nH2O = x – y = – 0,1 mol.
Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,15 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/E = 0,35 mol.
⇒ số OX,Y = (0,35 – 0,05 × 4) ÷ 0,15 = 1 ⇒ X, Y là ancol no, đơn chức, mạch hở.
● Đặt số C trung bình của X, Y là m (m > 1) ⇒ nCO2 = 0,05n + 0,15m = 0,35 mol.
⇒ n = 3 và m = 4/3 ⇒ X là CH3OH, Y là C2H5OH. Đặt nX = a; nY = b.
⇒ a + b = 0,15 mol; a + 2b = 0,15 × 4/3 ||⇒ giải hệ có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol.
► Dễ thấy khối lượng lớn nhất khi các ancol đều phản ứng tạo este 1 chức.
⇒ 0,03 mol CH2(COOH)(COOCH3) và 0,01 mol CH2(COOH)(COOC2H5).
m = 0,03 × 118 + 0,01 × 132 = 4,86(g)
Đáp án C
Axit no, 2 chức có dạng CnH2n–2O4 ⇒ %C = 12 n 14 n + 62 > 30%.
||⇒ n > 2. Lại có, nH2O = 0,45 mol > nCO2 = 0,35 mol ⇒ X, Y no, mạch hở.
● Đặt naxit = x; ∑nX,Y = y ⇒ nE = x + y = 0,2 mol; nCO2 – nH2O = x – y = – 0,1 mol.
Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,15 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/E = 0,35 mol.
⇒ số OX,Y = (0,35 – 0,05 × 4) ÷ 0,15 = 1 ⇒ X, Y là ancol no, đơn chức, mạch hở.
● Đặt số C trung bình của X, Y là m (m > 1) ⇒ nCO2 = 0,05n + 0,15m = 0,35 mol.
⇒ n = 3 và m = 4/3 ⇒ X là CH3OH, Y là C2H5OH. Đặt nX = a; nY = b.
⇒ a + b = 0,15 mol; a + 2b = 0,15 × 4/3 ||⇒ giải hệ có: a = 0,1 mol; b = 0,05 mol.
► Dễ thấy khối lượng lớn nhất khi các ancol đều phản ứng tạo este 1 chức.
||⇒ 0,03 mol CH2(COOH)(COOCH3) và 0,01 mol CH2(COOH)(COOC2H5).
m = 0,03 × 118 + 0,01 × 132 = 4,86(g) ⇒ chọn C.
Chú ý: hợp chất có chứa chức este không nhất thiết phải thuần chức!
Đáp án B
Có C ¯ = n C O 2 n X = 2 , 4 ⇒ 1 axit có 2 nguyên tử C, 1 axit có 3 nguyên tử C trong phân tử.
Vì 2 axit đơn chức n O t r o n g X = 2 n X = 0 , 2 ( m o l )
Bảo toàn nguyên tố O ta có:
=> Trong hai axit có một axit không no.
Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H3COOH
Câu 30: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
D. 4,48
Note: Nếu bạn muốn hiểu chi tiết lời giải, bạn có thể tham khảo tại đây nha:
Thư viện Đề thi & Kiểm tra