Đặc điểm khí hậu , sông ngòi , thực vật châu Âu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
. Khí hậu, sông ngòi, thực vật
a) Khí hậu
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
b) Sông ngòi
- Mật độ sông ngòi dày đặc.
- Sông có lượng nước dồi dào.
- Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
c) Thực vật
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
- Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
- Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
- Phía Đông Nam: thảo nguyên.
- Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
Tham khảo nha.
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
https://hoc247.net/hoi-dap/dia-ly-7/dac-diem-khi-hau-song-ngoi-thuc-vat-chau-au-faq61537.html
Cậu tham khảo:
- Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.
- Địa hình: có 3 khu vực:
+ Miền núi già: ở phía bắc và vùng trung tâm (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).
+ Miền núi trẻ: ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat,...).
+ Đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục, đồng bằng Đông Âu lớn nhất.
- Khí hậu: phần lớn có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa;diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực có khí hậu hàn đới và phía nam có khí hậu địa trung hải.
- Sông ngòi: dày đặc, lượng nước dồi dào, các sông quan trọng là sông Von-ga, Đa-nuyp và Rai-nơ; các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng trong mùa đông.
- Thực vật: Thay đổi từ bắc xuống nam và từ tây sang đông theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng cây lá rộng phát triển (sồi, dẻ...).
+ Sâu trong lục địa: rừng lá kim phát triển (thông, tùng...).
+ Phía đông nam: rừng được thay thế bằng thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải là rừng lá cứng.
Vị trí : Châu Âu thuộc lục địa Á - Âu, nằm ở khoảng giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B , có 3 mặt giáp biển : Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương và biển Địa Trung Hải
Địa hình : gồm 3 phần :
_ Núi già ở phía Đông
_ Miền đồng bằng ở giữa
_ Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :
_ Khí hậu ôn đới lục địa
_ Khí hậu ôn đới hải dương
_ Khí hậu địa trung hải
_ Khí hậu hàn đới
Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai
-Về khí hậu
Đại bộ phạn lãnh thổ châu âu có khí hậu ôn đới , phần nhỏ phía bắc có kiểu hàn đới , phía nam có khí hậu địa trung hải
-Về sông ngòi
Sông ngời dày đặc có lượng nước mưa dồi dào . Nhưng 1 số cn sông lại bị đóng băng vào mùa đông
-Về thực vật
Thay đổi từ tây sang đông như: rừng lá kim , rừng lá cứng , .............
* Môi trường ôn đới hải dương:
- Phân bố: các nước ven biển Tây Âu
- Khí hậu: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm
- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng
- Thực vật: có rừng cây lá rộng
* Môi trường ôn dới luck địa
- Phân bố: khu vực Đông Âu
Khí hậu: mùa đông kéo dài, có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa
- Sông ngòi: nhiều nước vào mừa xuân - hạ
- Thực vật: rừng và thảo nguyên
* Môi trường Địa Trung Hải
- Phân bố: các nước Nam Âu ven Đia Trung Hải
- Khí hậu: mùa thu đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa, thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng
- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu đông nhiều nước
- Thực vật: có rừng thua, cây lá cứng và xanh quanh năm
* Môi trường núi cao
- Phân bố: dãy An-pơ
- Khí hậu: nhiều mưa ở các sườn phía tây
- Thực vật: cây lá kim
* Môi trường Địa Trung Hải
- Phân bố: các nước Nam Âu ven Đia Trung Hải
- Khí hậu: mùa thu đông thời tiết không lạnh lắm và có mưa, thường là những trận mưa rào. Mùa hạ nóng
- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu đông nhiều nước
- Thực vật: có rừng thua, cây lá cứng và xanh quanh năm.
=> Bạn ơi, cho mk hỏi: rừng thua là rừng j z ak?????
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
1. Khí hậu:
- Đại bộ phận có khí hậu ôn đới
- Ven biểu Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương
- Vùng Trung và Tây Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa
- Ven biển Địa Trung Hải: KH Địa Trung Hải
2. Sông ngòi
- Dày đặc, lượng nước dồi dào
- Các sông lớn: Đa-nuýp, Rai-nơ, Vôn-ga
- Các con sông đổ ra BBD, mùa đông đóng băng lâu
3. Thực vật:
- Thay đổi từ bắc xuống nam, từ đông sang tây theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa
- Ven biển Tây Aâu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sòi, dẻ...)
- Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục đại: Rừng lá kim (thông, tùng...) Ven biển ĐịaTH có khí hậu ĐịaTH: Rừng cây bụi gai
- Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên
4.Các môi trường tự nhiên
a. Môi trường ôn đới Hải dương
- Đặc điểm: Hè mát, đông khong lạnh lắm, nhiệt đọ thường trên 00 C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm
- Phân bố: Ven biển Tây Aâu
- Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng
- Thực vật: Rừng lá rộng
b. Môi trường ôn đới lục địa:
- Đặc điểm: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi, hè nóng có mưa
- Phân bố: Khu vực Đông Aâu
- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè, mùa đông đóng băng
- Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế
c. Môi trường Đại Trung Hải:
- Đặc điểm: mùa đông không lạnh có mưa, mùa hẹ nóng, khô
- Phân bố: Nam Aâu, Ven Địa Trung Hải
- Sông ngòi: Ngắn dốc nhiều nước vào mùa thu, đông
- Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai
d. Môi trường núi cao:
- Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây
- Thực vật thay đổi theo độ cao
* Thiên nhiên châu Âu ngoài 3 môi trường vừa tìm hiểu còn có môi trường núi cao. Điển hình là vùng núi An-pơ nơi gió tây ôn đới mang hơi nước ấm ẩm của Đại Tây Dương thổi vào nên có mưa nhiều và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở môi trường núi cao
+ dưới 800m đồng ruộng, làng mạc
+ 800-1800m đai rừng hỗn giao
+ 1800-2200m đai rừng lá kim
+2200-3000m đai rừng đồng cỏ núi cao
>3000m băng tuyết vĩnh cữu
tham khảo nha
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
- Tham khảo:
a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c. Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển ĐịaTrung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
Địa hình : gồm 3 phần :
_ Núi già ở phía Đông
_ Miền đồng bằng ở giữa
_ Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :
_ Khí hậu ôn đới lục địa
_ Khí hậu ôn đới hải dương
_ Khí hậu địa trung hải
_ Khí hậu hàn đới
Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai
1. Vị trí
diện tích 10 triệu km^2
châu âu là một châu lục thuộc lục địa á âu
dãy u-ran là ranh giới ngăn cách giữa châu âu vs châu á
nằm khoảng vĩ tuyến 36*B-71*B
3 mặt giáp vs biển và đại dương
bờ biển bị cắt xẻ mạnh tao thành nhiều bán đảo, vùng vịnh và biển ăn sâu vào đất liền
Câu 1:
- Khí hậu:
+ Đại bộ phận lảnh thổ có khí hậu ôn đới, chỉ có một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
+ Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông
- Đặc điểm sông ngòi:
+ Sông ngòi dày đặc, lượng nước dồi dào.
+ Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
- Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:
+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.
+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.
* Ở phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phải chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng.
Câu 2:
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều.
+ Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôx-trây-li-a, Niu-di-len.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
* Dân số châu Âu đang già đi đã dẫn đến những hậu quả như: ảnh hưởng tiêu cực tới tỷ lệ lao động trên thế giới trong khi tỷ lệ sinh sản tự nhiên ở những nước phát triển chưa được cải thiện, chi phí ngân sách phục vụ cho an sinh xã hội của các quốc gia tăng lên đáng kể.
TK
1
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
a,Khí hậu :
- Đai bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới :
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu : Khí hậu ôn đới hải dương
+ Vùng Trung và Đông Âu , phía đông dãy Xcan-di-na-vi : Khí hậu ôn đới lục địa
+ Phía nam ven biển Địa Trung Hải :Khí hậu địa trung hải
+ Một phần diện tích nhỏ phía bắc có khí hậu hàn đới
- Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng tới khí hậu bờ tây . Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần .
b, Sông ngòi
- Mạng lưới dày đặc , lượng nước dồi dào
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông , nhất là vùng cửa sông .
-Một số con sông lớn , quan trọng : Von - ga,Đa-nuyp,Rai-nơ,Đni-ep
c, Thực vật
- Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông , từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa : ( Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật )
+ Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương : Rừng lá rộng ( sồi , dẻ..)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa : Rừng lá kim (thông , tùng ,..)
+ Ven biển Địa Trung Hải có khí hậu địa trung hải : Rừng lá cứng
+ Phía đông nam có khí hậu cận nhiệt đới , ôn đới lục địa : Thảo Nguyên
Địa hình : gồm 3 phần :
_ Núi già ở phía Đông
_ Miền đồng bằng ở giữa
_ Núi trẻ ở phía Tây
Khí hậu : gồm 4 kiểu khí hậu :
_ Khí hậu ôn đới lục địa
_ Khí hậu ôn đới hải dương
_ Khí hậu địa trung hải
_ Khí hậu hàn đới
Sông ngòi : Có mật độ dày đặc, lượng nước dồi dào. Lớn nhất là sông Đa-nuyp, sông Rai-nơ và sông Von-ga. Sông bị đóng băng vào mùa đông, nhất là khu vực các cửa sông
Thực vật : do ảnh hưởng của khí hậu nên từ Tây sang Đông có rừng lá rộng => rừng hỗn giao => rừng lá kim, phía Đông Nam có đồng cỏ, ven địa trung hải có cây bụi gai