Người ta thả một quả cầu nhôm khối lượng 200g đã được nung nóng tới 100oCvào mộtcốc nước ở 20oC. Sau một thời gian, nhiệt độ của nước tăng đến 27oC.
a) Nhiệt độ của quả cầu nhôm ngay khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
b) Tính nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.k
c) Tính khối lượng nước trong cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.k
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=0,2.880\left(100-27\right)=12848J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow12848=m_n4200\left(27-20\right)\\ \Rightarrow m_n\approx0,43kg\)
Tóm tắt:
\(m_1=400g=0,4kg\)
\(m_2=1,5kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(t_1=150^oC\)
\(t=30^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
a) \(Q_1=?J\)
b) \(m_3=?kg\)
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_3.c_1.\left(t_1-t\right)=m_3.880.\left(150-30\right)=105600m_3\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_2\right)=\left(0,4.880+1,5.4200\right)\left(30-25\right)=33260J\)
Khối lượng của quả cầu:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow105600m_3=33260\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{33260}{105600}\approx0,3\left(kg\right)\)
Tóm tắt:
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(m_3=2,5kg\)
\(t_2=25^oC\)
\(t_1=100^oC\)
\(t=28^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-28=72^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=28-25=3^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_3=4200J/kg.K\)
===============
\(m_1=?kg\)
Nhiệt lượng của nhiệt mà nhiệt lượng kế và nước thu vào:
\(Q_2=\left(m_2.c_1+m_3.c_3\right).\Delta t_2=\left(0,5.880+2,5.4200\right).3=32820J\)
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.880.72=63360m_1\left(J\right)\)
Khối lượng của quả cầu nhôm là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow63360m_1=32820\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{32820}{63360}\approx0,5kg\)
a)Gọi nhiệt lượng toả ra của quả cầu là Q1
Gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Q2
Nhiệt lượng do 0,2kg nhôm toả ra ở nhiệt độ 100oC toả ra là :
Q1 = m1 . C1 (t1-t) = 0,2 . 880 . (100 - 27) = 12848 J
b) Nhiệt lượng của nước là:
Q2 = m2 . c2 . (t1 - t2) = Q1 = 12848 J
Khối lượng nước là:
m2 = \(\dfrac{Q_2}{c_2.\left(t-t_2\right)2}=\dfrac{12848}{4200.\left(27-20\right)}\approx0,437\)
Ta có: 200g = 0,2kg và \(Q=mc\Delta t\)
Gọi m là khối lượng nước cần tìm
Áp dụng định luật bảo toàn nhiệt lượng, ta có: Qtỏa = Qthu
Mà nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 (J/kg.K) và 4200 (J/kg.K)
Khi đó, ta có: \(0,2\cdot880.\left(100-27\right)=m\cdot4200\cdot\left(27-20\right)\)
\(\Rightarrow m\approx2,29\left(kg\right)\)
Theo PT cân bằng nhiệt ta có:
QAl = Qnc
=> m1.c1.(t1 - t2) = m2.c2.(t2 - t3)
=> 200.880.(100 - 30) = m2.4200.(30 - 25)
=> m2 = 586,6 (g)
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik