Sự pha máu ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) được giải thích như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là D
Vì tim chỉ có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn, do vậy máu vẫn bị pha giữa máu nghèo oxi và máu giàu oxi.
Riêng ở cá sấu, mặc dù tim cá sấu là tim 4 ngăn hoàn chỉnh nhưng máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha (pha ít hơn) do chúng có ống panitza nối giữa hai cung chủ động mạch trước khi hai cung này chập làm một nên máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha
Đáp án là B
Ở cá sấu, lưỡng cư tim có 3 ngăn hay 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn, do vậy máu vẫn bị pha giữa máu nghèo oxi và máu giàu oxi.
Riêng ở cá sấu, mặc dù tim cá sấu là tim 4 ngăn hoàn chỉnh nhưng máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha (pha ít hơn) do chúng có ống panitza nối giữa hai cung chủ động mạch trước khi hai cung này chập làm một nên máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha
Trao đổi khí ở côn trùng nhờ hệ thống ống khí. Hệ thống này được cấu tạo bởi các ống dẫn chứa không khí, một đầu thông với bên ngoài nhờ các lỗ thở, một đầu phân thành các ống nhỏ hơn tiếp xúc với tế bào cơ thể.
Trao đổi khí ở cá nhờ mang . Mang cá gồm các phiến mang, trên các phiến mang có hệ thống mao mạch. Máu chảy trong mao mạch theo hướng song song và ngược chiều với dòng nước, giúp cho cá lấy được khoảng 80% O2 trong nước. Mang được bảo vệ nhờ khoang mang và nắp mang.
Lưỡng cư trao đổi khí qua da và phổi. Chúng chủ yếu hô hấp qua da. Da trần, mềm, ẩm, dưới da có hệ thống mao mạch giúp cho lưỡng cư trao đổi khí hiệu quả. Phổi có cấu tạo đơn giản gồm các phế nang với hệ mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng
Bò sát, thú trao đổi khí bằng phổi. Phổi gồm nhiều phế nang. Các phế nang có thành rất mỏng, nhiều mao mạch nên khí O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua. Không khí đi vào và đi ra khỏi phổi nhờ hệ thống đường dẫn khí (mũi, khí quản, phế quản).
Chim trao đổi khí bằng phổi và hệ thống túi khí. Túi khí là các khoang rỗng chưa khí. Phổi cấu tạo bởi ống khí có mao mạch bao quanh, hệ thống ống khí thông với hệ thống túi khí. Chim hít vào và thở ra đều lấy được O2 nên có hiệu suất hô hấp cao.
Chim, thú, bò sát hô hấp chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng và lồng ngực.
- Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.
- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.
ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.
Sự trao đồi khí với môi trường xung quanh ở côn trùng, cá, lưỡng cư, bò sát chim và thú được thực hiện như thế nào?
Trả lời:
- Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.
- Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
- Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
- Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
+ Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
+ Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.
ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.
Đáp án A
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn.
Đáp án là A
Tim của bò sát có 3 ngắn và vách ngăn tâm thất không hoàn toàn, còn tim của lưỡng cư có 3 ngăn (1 tâm thất) nên sự pha trộn ở máu bò sát ít hơn
b nha các bạn