K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.

Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.

Ở những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nước mưa làm cho nước ngấm được vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đất, nước luôn va vào gốc cây nên chảy chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất nhất là xói mòn trên sườn dốc đồng thời cũng chống được bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện.

17 tháng 4 2017

Bảo vệ rừng và cây xanh trên mặt đất sẽ có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nguyên sinh vật khác.

Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.

ơ những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nưởc mưa làm cho uước ngấm được vào đâ't và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đâ't, nước luôn va vào gốc cây nên chảv chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất . nhất là xói mòn trên sườn dóc. đồng thời cũng chông được bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện.

17 tháng 4 2017

Rừng chứa chất dinh dưỡng, khoáng, mùn, ảnh hưởng độ phì nhiêu của đất, rừng làm tăng khả năng thấm, giữ nước của đất, bảo vệ đất chống xói mòn.
Rừng góp phần giữ ổn định nguồn cấp nước, giảm thiểu nguy cơ hạn hán cũng như lũ lụt; giúp cân bằng dòng chảy cố định cho các hệ sinh thái và các trung tâm đô thị.

10 tháng 3 2018

      - Rừng không chỉ cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm, mà còn giữ vai trò quan trọng như điều hòa khí hậu, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất… Rừng là ngôi nhà chung của các loài động vật, vi sinh vật. Sinh vật rừng là nguồn gen quý giá, góp phần rất quan trọng trong việc giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất.

      - Vì vậy cần phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng, phải kết hợp giữa khai thác hợp lí, có mức độ tài nguyên rừng với bảo vệ và trồng rừng.

30 tháng 4 2021

nếu chúng ta khai thác tài nguyên rug hợp lí thì tình trạng đồi trọc sẽ ko còn nữa ở nước ta 

ta cx biết là nếu có nhiều cây thì đất đai sẽ ko bị xói mòn

và nếu có nhiều cây xanh thì nguồn nước ngầm sẽ đc duy trì dưới lòng đất

và tạo thành các sông hồ ở những chỗ trũng góp phần giảm hạn hán

Khi sử dụng hợp lí tài nguyên dừng  sẽ có tác dụng tốt đến nguồn tài nguyên đất và nước bởi vì :

- Rừng có vai trò quan trọng trong việc hình thành và bảo vệ đất. Cây rừng hấp thụ các chất khoáng và nước trong đất, nhưng đất rừng không bị nghèo và khô dần. Xác sinh vật rừng sau khi được phân giải sẽ cung cấp một lượng khoáng cho đất.

- Ở những vùng có rừng che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng đã giữ nưởc mưa làm cho uước ngấm được vào đâ't và lớp thảm mục nhiều hơn, đất không bị khô. Khi chảy trên mặt đâ't, nước luôn va vào gốc cây nên chảv chậm lại. Do vậy, rừng có vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói mòn đất . nhất là xói mòn trên sườn dóc. đồng thời cũng chông được bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thủy lợi, thủy điện.

14 tháng 8 2023

Tham khảo

- Một số vai trò của tài nguyên khí hậu với phát triển kinh tế:

+ Khí hậu nước ta cho phép phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới với sản phẩm đa dạng, phong phú, có giá trị kinh tế cao.

+ Khí hậu ảnh hưởng đến việc tổ chức và thực hiện các hoạt động du lịch.

- Một số vai trò của tài nguyên nước với phát triển kinh tế:

+ Cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp.

+ Thúc đẩy sự phát triển của các ngành: thủy điện; giao thông đường thủy; du lịch; khai thác và nuôi trồng thủy sản

- Địa hình thoải, có độ cao trung bình, đất badan, đất xám; khí hậu cận xích đạo nóng ẩm thích hợp cho trồng cây công nghiệp lâu năm, đặc biệt là cây cao su, mặt bằng xây dựng tốt, thuận lợi cho giao thông, cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp.

- Rừng là nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất giấy, gỗ, củi cho dân dụng. Rừng ngập mặn ven biển có ý nghĩa lớn về phòng hộ, du lịch, nuôi trồng thủy sản.

- Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai), Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), các bãi tắm Vũng Tàu, Long Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu) là cơ sở phát triển du lịch sinh thái, du lịch biển – đảo.

- Hệ thống sông Đồng Nai có giá trị thuỷ điện và cung cấp nước cho tưới tiêu.

- Tiềm năng kinh tế biển đa dạng cho phép phát triển tổng hợp kinh tế biển :

      + Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn phát triển công nghiệp khai thác, lọc hóa dầu, công nghiệp điện lực, công nghiệp vật liệu xây dựng.

      + Nguồn thuỷ sản phong phú, gần các ngư trường ( Cà Mau – Kiên Giang ).

      + Điều kiện giao thông vận tải, du lịch biển ( khu di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo ).

- Khó khăn :

      + Mùa khô kéo dài 4 – 5 tháng, thường xảy ra thiếu nước cho sinh hoạt dân cư, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, xâm nhập mặn ở các vùng ven biển.

      + Nạn triều cường gây nhiều trở ngại cho sản xuất, sinh hoạt dân cư ở các vùng thấp của Tp HCM.

      + Môi trường tự nhiên ở nhiều nơi bị suy thoái do tốc độ công nghiệp hóa nhanh, chưa xử lí tốt các nguồn chất thải.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
7 tháng 5 2021

- Sử dụng hợp lí tài nguyên đất: sử dụng đúng mục đích tương ứng với tính chất của đất và sự cho phép của các cơ quan tổ chức có thẩm quyền. Có những hành động nhằm bảo vệ và ngăn chặn sự xói mòn đất.

- Sử dụng hợp lí tài nguyên nước: tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước tránh gây ô nhiễm.

- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: bảo vệ và trồng nhiều cây xanh, ngăn chặn các hành động chặt phá rừng.

9 tháng 10 2019

Ảnh hưởng tới phát triển công nghiệp

- Một số loại khoáng sản có trữ lượng lớn, thuận lợi để xây dựng một số ngành công nghiệp trọng điểm dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên.

- Một số loại khoáng sản có trữ lượng nhỏ, khó khai thác làm hạn chế hiệu quả và gây khó khăn cho công tác quản lí, thường đi đôi với quy mô cơ sở công nghiệp nhỏ.

- Nhiều khoáng sán đòi hỏi công nghệ hiện đại, trong điều kiện nước ta chưa tự khai thác được, cần liên doanh, hợp tác với nước ngoài.

- Sự phân bố khoáng sản có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ câu công nghiệp của nhiều vùng.

Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách...
Đọc tiếp

Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:

A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.

B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.

C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.

D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.

Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Các vùng Trung du và miền núi.

D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.

Câu 4Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:

A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.

B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.

C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.

D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.

Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp

1
11 tháng 10 2021

Câu 2. Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:

A. Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khí hậu và tài nguyên sinh vật.

B. Dân cư và lao động nông thôn, tài nguyên đất, nước, khí hậu và sinh vật.

C. Dân cư và lao động nông thôn, cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, thị trường trong và ngoài nước.

D. Cơ sở vật chất - kĩ thuật, chính sách phát triển của Nhà nước, tài nguyên đất, nước.

Câu 3. Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là:

A. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

B. Vùng Đồng bằng sông Hồng.

C. Các vùng Trung du và miền núi.

D. Các đồng bằng ở Duyên hải miền Trung.

Câu 4Hạn chế của tài nguyên nước ở nước ta là:

A. Chủ yếu là nước trên mặt, nguồn nước ngầm không có.

B. Phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán.

C. Phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ.

D. Khó khai thác để phục vụ nông nghiệp vì hệ thống đê ven sông.

Câu 5. Em hãy vẽ sơ đồ hệ thống cơ sở vật chất - kĩ thuật trong nông nghiệp

undefined

chức bạn học tốt :>

13 tháng 10 2021

Tham khảo:

Nhằm đáp ứng nhu cầu của số dân ngày càng đông, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh. Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích đất canh tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên. Làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp. Đất trồng được tận dụng để sản xuất nông phẩm nhưng lại không được chăm bón đầy đủ nên ngày càng bạc màu. Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu, nhiên liệu thô để đổi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn kiệt. Việc mở rộng các khu công nghiệp, các đô thị mới,... đang làm thu hẹp diện tích đất trồng.

Bùng nổ dân số cũng ảnh hưởng xấu tới môi trường của đới nóng. Điều kiện sống thấp ở vùng nông thôn hay trong những khu nhà ổ chuột ờ thành phố là những tác nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm. Hơn 700 triệu người dân đới nóng không được dùng nước sạch, khoảng 80% số người mắc bệnh là do thiếu nước sạch. Việc khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho số dân đông cũng làm môi trường bị tàn phá.

Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng, cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/suc-ep-cua-dan-so-toi-tai-nguyen-moi-truong-c90a12694.html#ixzz79BGpJ9Ly

13 tháng 10 2021

Tham khảo :

Nhằm đáp ứng nhu cầu của số dân ngày càng đông , tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ ngày càng nhanh . Lương thực thiếu hụt nên phải mở rộng diện tích đất canh tác, đồng thời nhu cầu sử dụng gỗ , củi tăng lên . Làm cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp . Đất trồng được tận dụng để sản xuất nông phẩm nhưng lại không được chăm bón đầy đủ nên ngày càng bạc màu . Việc tăng cường khai thác và xuất khẩu các loại nguyên liệu , nhiên liệu thô để đổi lấy lương thực và hàng tiêu dùng đã làm nhiều loại khoáng sản nhanh chóng bị cạn kiệt . Việc mở rộng các khu công nghiệp , các đô thị mới , ... đang làm thu hẹp diện tích đất trồng .

Bùng nổ dân số cũng ảnh hưởng xấu tới môi trường của đới nóng . Điều kiện sống thấp ở vùng nông thôn hay trong những khu nhà ổ chuột ờ thành phố là những tác nhân làm cho môi trường bị ô nhiễm . Hơn 700 triệu người dân đới nóng không được dùng nước sạch , khoảng 80% số người mắc bệnh là do thiếu nước sạch . Việc khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho số dân đông cũng làm môi trường bị tàn phá .

Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng , cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số , phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân