K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

a)   =  = -4.

b)   =   =  (2-x) = 4.

c)   =   
  =   = .

d)    =    = -2.

e)   = 0 vì   (x2 + 1) =  x2( 1 + ) = +∞.

f)   =   = -∞, vì  > 0 với ∀x>0.

 

a: \(\lim\limits\left(\dfrac{1}{n^2}\right)=0\)

b: \(lim\left(-\dfrac{3}{4}\right)^n=0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\lim \frac{{8{n^2} + n}}{{{n^2}}} = \lim \left( {8 + \frac{1}{n}} \right) = \lim 8 + \lim \frac{1}{n} = 8 + 0 = 8\)                     

b) \(\lim \frac{{\sqrt {4 + {n^2}} }}{n} = \lim \frac{{n\sqrt {\frac{4}{{{n^2}}} + 1} }}{n} = \sqrt {\lim \left( {\frac{4}{{{n^2}}} + 1} \right)}  = \sqrt {0 + 1}  = 1\)

8 tháng 1 2023

`a)lim[2n^2+5]/[-3n^2-3]`

`=lim[2+5/[n^2]]/[-3-3/[n^2]]`

`=2/[-3]=-2/3`

`b)lim(-5n^3-2n^2+5n-6)`

`=lim n^3(-5-2/n+5/[n^2]-6/[n^3])`

Vì `{:(lim n^3=+oo),(lim (-5-2/n+5/[n^2]-6/[n^3])=-5):}}=>lim n^3(-5-2/n+5/[n^2]-6/[n^3])=-oo`

6 tháng 1 2023

`a)lim[5n^3-3n^2+1]/[1-3n^3]`

`=lim[5-3/n+1/[n^3]]/[1/[n^3]-3]`

`=5/[-3]=-5/3`

_____________________________
`b)lim[-9n+5]/[3n-3]`

`=lim[-9+5/n]/[3-3/n]`

`=[-9]/3=-3`

20 tháng 2 2022

Câu a.

\(^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{\sqrt{x+1}-x+1}{x^2-5x+6}\)

Nhân liên hợp ta đc:

\(^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{x+1-\left(x-1\right)^2}{(x^2-5x+6)\cdot\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{-x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=^{lim}_{x\rightarrow3}\dfrac{-x}{\left(x-2\right)\cdot\left(\sqrt{x+1}+x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-3}{\left(3-2\right)\cdot\left(\sqrt{3+1}+3-1\right)}=-\dfrac{3}{4}\)

20 tháng 2 2022

Câu b.

\(^{lim}_{x\rightarrow-2}\left|x^3-3x\right|\)

\(=\left|\left(-2\right)^3-3\cdot\left(-2\right)\right|=\left|-2\right|=2\)

Câu này đơn giản chỉ thay số thôi nhé, nó ở dạng đa thức nữa!

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) Đặt \(f\left( x \right) = 2{x^2} - x\).

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\).

Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì thỏa mãn \({x_n} \to 3\) khi \(n \to  + \infty \). Ta có:

\(\lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \left( {2x_n^2 - {x_n}} \right) = 2.\lim x_n^2 - \lim {x_n} = {2.3^2} - 3 = 15\).

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \left( {2{x^2} - x} \right) = 15\).

b) Đặt \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x + 1}}\).

Hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\).

Giả sử \(\left( {{x_n}} \right)\) là dãy số bất kì thỏa mãn \({x_n} \to  - 1\) khi \(n \to  + \infty \). Ta có:

\(\lim f\left( {{x_n}} \right) = \lim \frac{{x_n^2 + 2{x_n} + 1}}{{{x_n} + 1}} = \lim \frac{{{{\left( {{x_n} + 1} \right)}^2}}}{{{x_n} + 1}} = \lim \left( {{x_n} + 1} \right) = \lim {x_n} + 1 =  - 1 + 1 = 0\).

Vậy \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - 1} \frac{{{x^2} + 2x + 1}}{{x + 1}} = 0\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{6x + 8}}{{5x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x\left( {6 + \frac{8}{x}} \right)}}{{x\left( {5 - \frac{2}{x}} \right)}} = \frac{6}{5}\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{6x + 8}}{{5x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\left( {6 + \frac{8}{x}} \right)}}{{x\left( {5 - \frac{2}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{6 + \frac{8}{x}}}{{5 - \frac{2}{x}}} = \frac{6}{5}\).

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {9{x^2} - x + 1} }}{{3x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{ - x\sqrt {9 - \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{{x\left( {3 - \frac{2}{x}} \right)}} =  - \frac{3}{3} =  - 1\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{\sqrt {9{x^2} - x + 1} }}{{3x - 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x\sqrt {9 - \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{{x\left( {3 - \frac{2}{x}} \right)}} = \frac{3}{3} = 1\).

e) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} \frac{{3{x^2} + 4}}{{2x + 4}} =  - \infty \)

Do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} \left( {3{x^2} + 1} \right) = 3.{\left( { - 2} \right)^2} + 1 = 13 > 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ - }} \frac{1}{{2x + 4}} =  - \infty \)

g) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} \frac{{3{x^2} + 4}}{{2x + 4}} =  + \infty \).

Do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} \left( {3{x^2} + 1} \right) = 3.{\left( { - 2} \right)^2} + 1 = 13 > 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - {2^ + }} \frac{1}{{2x + 4}} =  + \infty \)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{9x + 1}}{{3x - 4}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\left( {9 + \frac{1}{x}} \right)}}{{x\left( {3 - \frac{4}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{9 + \frac{1}{x}}}{{3 - \frac{4}{x}}} = \frac{{9 + 0}}{{3 - 0}} = 3\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{7x - 11}}{{2x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{x\left( {7 - \frac{{11}}{x}} \right)}}{{x\left( {2 + \frac{3}{x}} \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{7 - \frac{{11}}{x}}}{{2 + \frac{3}{x}}} = \frac{{7 - 0}}{{2 + 0}} = \frac{7}{2}\)

c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \frac{{x\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } \sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}}  = \sqrt {1 + 0}  = 1\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 1} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } \frac{{ - x\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }}{x} = \mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty }  - \sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}}  =  - \sqrt {1 + 0}  =  - 1\)

e) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 > 0\\x - 6 < 0,x \to {6^ - }\end{array} \right.\)

Do đó, \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {6^ - }} \frac{1}{{x - 6}} =  - \infty \)                

g) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}1 > 0\\x + 7 > 0,x \to {7^ + }\end{array} \right.\)

Do đó, \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {7^ + }} \frac{1}{{x - 7}} =  + \infty \)

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo đượcD. Cả B và C đều đúng.Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.

B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.

C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được

C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.

D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.

Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:

A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.

B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.

C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.

Câu 4: Để đo chiều dài vả, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý

A. Thước cuộnB. Thước kẻ
C. Thước thẳng (thước mét)D. Thước kẹp

Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:

A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm

B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc

C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm

D. A và B đúng

2
28 tháng 5 2021

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Giới hạn đo của thước là khoảng cách giữa 2 vạch dài nhất liên tiếp của thước.

B. Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất được ghi trên thước.

C. Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất của vật mà thước có thể đo được

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được

C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.

D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.

Câu 3: Để đo kích thước (dài, rộng, dày) của cuốn sách Vật Lý 6, ta dùng thước nào là hợp lý nhất trong các thước sau:

A. Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 1cm.

B. Thước có giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.

C. Thước có giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm

Câu 4: Để đo chiều dài vải, người bán hàng phải sử dụng thước nào sau đây là hợp lý

A. Thước cuộnB. Thước kẻ
C. Thước thẳng (thước mét)D. Thước kẹp

Câu 5: Trên thước thẳng (thước mét) mà người bán vải sửu dụng, hoàn toàn không có ghi bất kì số liệu nào, mà chỉ gồm có 10 đoạn xanh, trắng xen kẽ nhau. theo em, thước có GHĐ và ĐCNN nào sau đây:

A. GHĐ 1m và ĐCNN 10cm

B. GHĐ 1m và ĐCNN 1 tấc

C. GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm

D. A và B đúng

28 tháng 5 2021

4. làm sao ĐCNN là 1cm được nhỉ ? 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2023

Lời giải:

a. \(\lim\limits_{x\to 1+}(x^3+x+1)=3>0\)

\(\lim\limits_{x\to 1+}(x-1)=0\) và $x-1>0$ khi $x>1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 1+}\frac{x^3+x+1}{x-1}=+\infty\)

b.

 \(\lim\limits_{x\to -1+}(3x+2)=-1<0\)

\(\lim\limits_{x\to -1+}(x+1)=0\) và $x+1>0$ khi $x>-1$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to -1+}\frac{3x+2}{x+1}=-\infty\)

c.

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-15)=-17<0\)

\(\lim\limits_{x\to 2-}(x-2)=0\) và $x-2<0$ khi $x<2$

\(\Rightarrow \lim\limits_{x\to 2-}\frac{x-15}{x-2}=+\infty\)