K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2016

Quần thể bọ rùa trước trận bão đạt trạng thái cân bằng di truyền có cấu trúc là: 0,16 AA + 0,48 Aa + 0,36 aa = 1

Sau trận bão có:

- 80% con cánh xanh (0,8*0,36 aa) bị chết --> còn lại 0,072 aa. 

- 10% con cánh đỏ (0,1* (0,16 AA + 0,48 Aa)) bị chết --> còn lại: 0,576 A-.

Tỉ lệ 0,576 A-:0,072 aa = 8 A- : 1 aa

Cấu trúc của quần thể sau bão: 8/9 A- + 1/9 aa = 1

Quần thể đạt trạng thái cân bằng q2(a) = 1/9 --> q(a) = 1/3. p(A) = 2/3.

 

17 tháng 5 2016

đây là câu trắc nghiệm và kết quả không giống đáp án ạ

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 3 alen nằm trên NST thường quy định trong đó alen A quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A1 và alen A2. Alen A1 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A2 quy định cánh trắng. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền tỉ lệ kiểu hình màu sắc cánh là: 64% con cánh đen : 27% con cánh xám : 9% con cánh trắng. Trong các phát...
Đọc tiếp

Một quần thể động vật giao phối, màu sắc cánh do 1 gen gồm 3 alen nằm trên NST thường quy định trong đó alen A quy định cánh đen trội hoàn toàn so với alen A1 và alen A2. Alen A1 quy định cánh xám trội hoàn toàn so với alen A2 quy định cánh trắng. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền tỉ lệ kiểu hình màu sắc cánh là: 64% con cánh đen : 27% con cánh xám : 9% con cánh trắng. Trong các phát biểu sau về quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp trong số các cá thể cánh đen của quần thể chiếm tỉ lệ 25%.

(2) Tổng số cá thể cánh đen dị hợp chiếm tỉ lệ 48%.

(3) Nếu chỉ có các cá thể cánh xám của quần thể trên giao phối ngẫu nhiên thì đời con có tỉ lệ kiểu hình là 8 con cánh xám : 1 con cánh trắng.

(4) Nếu chỉ có các cá thể cánh đen của quần thể trên giao phối ngẫu nhiên thì đời con có tỉ lệ kiểu hình cánh xám thuần chủng là 9/256.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

1
13 tháng 4 2018

Cả 4 phát biểu đều đúng.

Giải thích:

- Tìm tần số alen A, A1, A2.

+ Cánh trắng chiếm 9%

Tần số A2 = 0,3.

+ Cánh xám và cánh trắng chiếm tỉ lệ 36% (Giải tích: 27% xám + 9% trắng = 36%)

→ A2 + A1 = 0,6

→ A1 = 0,6 - A2 = 0,6 – 0,3 = 0,3

→ A = 1 – 0,3 – 0,3 = 0,4

- Cá thể cánh đen đồng hợp có kiểu gen AA chiếm tỉ lệ = 0,16.

Trong tổng số cá thể cánh đen, số cá thể đồng hợp chiếm tỉ lệ:

0,16/0,64 = 0,25 = 25%.

(1) đúng.

- Cá thể cánh đen dị hợp chiếm tỉ lệ:

0,64 – 0,16 = 0,48 = 48%

(2) đúng.

- Cá thể cánh xem gồm có A1A1 và A1A2 chiếm tỉ lệ:

0,09 A1A1 : 0,18 A1A2 = 1 A1A1 : 2 A1A2

Trong số các cá thể cánh xám, tần số của A1=2/3; tần số A2=1/3.

Khi các thể cánh xám giao phối ngẫu nhiên thì kiểu hình cánh trắng chiếm tỉ lệ:

(1/3)2 = 1/9

(3) đúng.

- Cá thể cánh đen gồm có AA, AA1 và AA2 chiếm tỉ lệ:

0,16 AA : 0,2 AA1 : 0,24 AA2 = 2 AA : 3AA1 : 3 AA2

Trong số các cá thể cánh đen, tần số của A = 5/8; A1 = 3/16; tần số A2 = 3/16.

Khi các cá thể cánh đen giao phối ngẫu nhiên thì kiểu hình cánh xám thuần chủng (kiểu gen A1A1) chiếm tỉ lệ:

(3/16)2 = 9/256

(4) đúng.

Đáp án B.

Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh. Thế hệ xuất phát của một quần thể có tần số kiểu gen là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu đây là quần thể ngẫu phối thì khi quần thể đạt cân bằng di truyền sẽ có 64% số cá thể mang alen a. II. Nếu đây là quần thể tự phối thì ở F2, số cá thể mang...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh. Thế hệ xuất phát của một quần thể có tần số kiểu gen là 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu đây là quần thể ngẫu phối thì khi quần thể đạt cân bằng di truyền sẽ có 64% số cá thể mang alen a.

II. Nếu đây là quần thể tự phối thì ở F2, số cá thể mang alen a chiếm 45%.

III. Nếu sang F3 quần thể có tỷ lệ kiểu hình 80% cây quả đỏ: 10% cây quả vàng: 10% cây quả xanh thì có thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.

IV. Nếu quần thể chịu tác động của chọn lọc tự nhiên theo hướng chống lại kiểu hình quả xanh thì tỉ lệ kiểu hình ở F1 có thể là 35% cây quả đỏ: 35% cây quả vàng: 30% cây quả xanh.

A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

1
8 tháng 6 2017

Chọn đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. Giải thích:

R I đúng vì khi đạt CBDT thì Aa + aa = 1 – AA =1 – 0,36 =0,64 =64%.

R II đúng vì nếu đây là tự phối thì ở F2 có AA = 0,4 +(0,4 – 0,1) ÷ 2=0,55.

→Aa + aa = 0,45 =45%.

R III đúng vì tỷ lệ 0,8AA : 0,1Aa : 0,1aa thì chứng tỏ tần số a đã giảm từ 0,4 xuống còn 0,15 → yếu tố ngẫu nhiên đã làm giảm đột ngột tần số alen của quần thể.

S IV sai vì khi chống lại kiểu hình quả xanh thì sẽ làm giảm tần số alen a. Nhưng tỷ lệ kiểu gen 0,35AA : 0,35Aa : 0,3aa chứng tỏ tần số a đang tăng lên.

Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.Trong quần thể này,có một locus gồm 3 alen. Alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu,alen A2 quy định cánh có vết xẻ nụng còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ.Các alen có quan hệ trội,lặn hoàn toàn theo thứ tự A1>A2>A3, ngoài ra, sự có...
Đọc tiếp

Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.Trong quần thể này,có một locus gồm 3 alen. Alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu,alen A2 quy định cánh có vết xẻ nụng còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ.Các alen có quan hệ trội,lặn hoàn toàn theo thứ tự A1>A2>A3, ngoài ra, sự có mặt của các alen này không làm thay đổi sức sống và sinh sản của cá thể. Trong 1000 con ong mắt đỏ phân tích ngẫu nhiên từ quần thể, người ta thấy 250 con cánh không xẻ, 10 con cánh xẻ sâu. Khi cho lại giữa 10 con cánh xẻ sâu này với các con cánh không xẻ sinh ra tất cả các cá thể con có cánh xẻ sâu. Tần số kiểu hình cánh xẻ nông và tỷ lệ về khả năng kết cặp ngẫu nhiên giữa hai cá thể có kiểu hình cánh xẻ được mong đợi trong quần thể này là:

A. 0,56 và 0,563

B. 0,56 và 0,144

C. 0,16 và 0,563

D. 0,16 và 0,750.

1
1 tháng 10 2018

Đáp án A
- A3A3 = 250/1000 = 0,25 à A3 = 0,5
- Ta thấy 10 con xẻ sâu mà lai với ko xẻ đều ra xẻ sâu
à 10 con đó là thuần chủng 
à A1A1 = 10/1000= 0,01 => A1 = 0.1
Vậy tần số alen: A1 = 0,1 ; A2 = 0,4 ;A3 = 0,5
tần số k.hình xẻ nông = 0,42 + 2*0,4*0,5 = 0,56
- Tần số kiểu hình cánh xẻ trong quần thể : 1 - 0,5^2 =0,75
Xác xuất để 1 con xể là 0,75 , vậy để 2 con kết cặp ngẫu nhiên = 0,752 = 0,5625 ≈ 0,563.

Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.Trong quần thể này,có một locus gồm 3 alen. Alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu,alen A2 quy định cánh có vết xẻ nụng còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ.Các alen có quan hệ trội,lặn hoàn toàn theo thứ tự A1>A2>A3, ngoài ra, sự có...
Đọc tiếp

Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.Trong quần thể này,có một locus gồm 3 alen. Alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu,alen A2 quy định cánh có vết xẻ nụng còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ.Các alen có quan hệ trội,lặn hoàn toàn theo thứ tự A1>A2>A3, ngoài ra, sự có mặt của các alen này không làm thay đổi sức sống và sinh sản của cá thể. Trong 1000 con ong mắt đỏ phân tích ngẫu nhiên từ quần thể, người ta thấy 250 con cánh không xẻ, 10 con cánh xẻ sâu. Khi cho lại giữa 10 con cánh xẻ sâu này với các con cánh không xẻ sinh ra tất cả các cá thể con có cánh xẻ sâu. Tần số kiểu hình cánh xẻ nông và tỷ lệ về khả năng kết cặp ngẫu nhiên giữa hai cá thể có kiểu hình cánh xẻ được mong đợi trong quần thể này là:

A. 0,56 và 0,563

B. 0,56 và0,144

C. 0,16 và0,563

D. 0,16 và0,750

1
2 tháng 8 2018

Đáp án A
- A3A3 = 250/1000 = 0,25 à A3 = 0,5
- Ta thấy 10 con xẻ sâu mà lai với ko xẻ đều ra xẻ sâu
à 10 con đó là thuần chủng 
à A1A1 = 10/1000= 0,01 => A1 = 0.1
Vậy tần số alen: A1 = 0,1 ; A2 = 0,4 ;A3 = 0,5
tần số k.hình xẻ nông = 0,42 + 2*0,4*0,5 = 0,56
- Tần số kiểu hình cánh xẻ trong quần thể : 1 - 0,5^2 =0,75
Xác xuất để 1 con xể là 0,75 , vậy để 2 con kết cặp ngẫu nhiên = 0,752 = 0,5625 ≈ 0,563

Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.Trong quần thể này,có một locus gồm 3 alen. Alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu,alen A2 quy định cánh có vết xẻ nụng còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ.Các alen có quan hệ trội,lặn hoàn toàn theo thứ tự A1>A2>A3, ngoài ra, sự có...
Đọc tiếp

Giả sử có một quần thể ong mắt đỏ (là một loài côn trùng ngẫu phối có tác dụng diệt sâu hại cây trồng) đang ở trạng thái cân bằng di truyền.Trong quần thể này,có một locus gồm 3 alen. Alen A1 quy định tính trạng cánh có vết xẻ sâu,alen A2 quy định cánh có vết xẻ nụng còn alen A3 quy định cánh không có vết xẻ.Các alen có quan hệ trội,lặn hoàn toàn theo thứ tự A1>A2>A3, ngoài ra, sự có mặt của các alen này không làm thay đổi sức sống và sinh sản của cá thể. Trong 1000 con ong mắt đỏ phân tích ngẫu nhiên từ quần thể, người ta thấy 250 con cánh không xẻ, 10 con cánh xẻ sâu. Khi cho lại giữa 10 con cánh xẻ sâu này với các con cánh không xẻ sinh ra tất cả các cá thể con có cánh xẻ sâu. Tần số kiểu hình cánh xẻ nông và tỷ lệ về khả năng kết cặp ngẫu nhiên giữa hai cá thể có kiểu hình cánh xẻ được mong đợi trong quần thể này là:

A. 0,56 và 0,563.

B. 0,56 và 0,144. 

C. 0,16 và 0,563. 

D. 0,16 và 0,750.

1
26 tháng 7 2017

Đáp án A
- A3A3 = 250/1000 = 0,25 à A3 = 0,5
- Ta thấy 10 con xẻ sâu mà lai với ko xẻ đều ra xẻ sâu
à 10 con đó là thuần chủng 
à A1A1 = 10/1000= 0,01 => A1 = 0.1
Vậy tần số alen: A1 = 0,1 ; A2 = 0,4 ;A3 = 0,5
tần số k.hình xẻ nông = 0,42 + 2*0,4*0,5 = 0,56
- Tần số kiểu hình cánh xẻ trong quần thể : 1 - 0,5^2 =0,75
Xác xuất để 1 con xể là 0,75 , vậy để 2 con kết cặp ngẫu nhiên = 0,752 = 0,5625 ≈ 0,563.

18 tháng 11 2017

Đáp án A

– Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.

– Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.

– Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.

– Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A–) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%.

22 tháng 9 2018

Đáp án A

- Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.

- Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.

- Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.

- Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A-) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%. 

9 tháng 4 2018

Đáp án A

– Quần thể I: A = 0,6; a = 0,4.

– Quần thể II: A = 0,8; a = 0,2.

– Tần số alen A của quần thể II sau nhập cư = 0,8 + 0,1(0,6 – 0,8) = 0,78 → a = 0,22.

– Sau 3 thế hệ sinh sản ngẫu phối, tần số bướm đen (A–) ở quần thể mới = 1 – aa = 1 – 0,222 = 95,16%.