Tính nồng độ mol của 100ml dd có hoà tan 0.5mol CuSo4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu\)
Theo PTHH :
\(n_{CuSO_4} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow V_{dd\ CuSO_4} = \dfrac{0,2}{0,1} = 2(lít)\)
b)
\(n_{CuSO_4} = 0,1.2,5 = 0,25(mol) > n_{Fe}= 0,2\) nên \(CuSO_4\) dư.
Ta có :
\(n_{CuSO_4\ pư} = n_{FeSO_4} = n_{Fe} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{CuSO_4\ dư} = 0,25 - 0,2 = 0,05(mol)\)
Vậy :
\(C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,05}{2,5} = 0,02M\\ C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,2}{2,5} = 0,08M\)
Giải thích các bước giải:
a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%
Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3
Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5
Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %
Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.
b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)
Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)
Vậy, ta có:
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %
Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0
Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88
Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g
Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.
a) \(C\%=\dfrac{m_{KCl}}{m_{ddKCl}}.100\%=\dfrac{10}{300}.100\%\approx3,3\%\)
b) Đổi: \(1500ml=1,5l\)
\(C_{MCuSO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{3}{1,5}=2M\)
Ta có: \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Bạn tham khảo nhé!
Đổi 100 ml = 0,1 l
Ta có: nCuSO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{64+32+16.4}=0,05mol\)
Nồng độ mol của CuSO4:
\(\Rightarrow\) \(C_{MddCuSO_4}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)
Mà: \(m_{ddCuSO_4}=m_{CuSO_4}+m_{H_2O}\) = \(8+100=108\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăn dung dịch CuSO4 là:
\(\Rightarrow C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{8}{108}.100\%\approx7,4\%\)
nCuSO4=40/160=0,25 mol
CM CuSO4 =0,25/0,1=2,5M
nNaCl = 30/58,5=20/39 mol
nH2O = 170 /18=85/9 mol
2NaCl + 2H2O --> Cl2 + H2 + 2NaOH
20/39 10/39 10/39 20/39 mol
ta thấy nNaCl/2<nH2O/2
=> NaCl hết , H2O dư
=>mNaOH=20/39*20\(\approx\)20,51 g
m dd sau = 30 + 170 - 10/39*35,5-10,39*2\(\approx\)190,38 g
C% NaOh = 20,51*100/190,38=10,77%
a,\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,1 0,2
\(\Rightarrow C_{M_{ddA}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
b,mddKOH = 6,2+100.1=106,2 (g)
\(\Rightarrow D_{ddKOH}=\dfrac{106,2}{100}=1,062\left(g/cm^3\right)\)
c,mKOH = 0,2.56 = 11,2 (g)
\(C\%_{ddKOH}=\dfrac{11,2.100\%}{106,2}=10,55\%\)
Công thức tính CM
CM=nct/Vdd
AD ct trên ta có nCuSO4=0,5 mol
Vdd CuSO4=0,1 lít
=>CM dd CuSO4=0,5/0,1=5M