Kể tên những cuộc khởi nghĩa lớp từ thế kỉ VII đến IX
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì dưới ách đô hộ của nhà Đường nhân dân chịu nhiều khổ cực:
+ Chúng chia lại bộ máy hành chính.
+ Đặt tên mới, biến nước ta thành quận huyện của Trung Quốc.
+ Bóc lột tô thuế cống nạp nặng nề.
1 cuộc khởi nghia HAI BÀ CHƯNG nhận xét sự dũng cram của hai bà chưng và nghĩa quân ta thời dố là tiền đề để có các cuộc khởi nghĩa sau này
2 khởi nghĩa bà triệu nhận xét tuy uộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã thể hiện ý chí giành lại độc lập va tự do của dân tộc ta
3 khởi nghĩa lí bí
Về lực lượng của cuộc khởi nghĩa :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân hùng mạnh nhờ có sự ủng hộ hết mìh của quân,binh,dân quyết tâm chống lại nhà Lương
-Lực lực ở CD: Lực lượng CD có nhìu anh hùng hào kiệt,hăng hái tham gia kháng chiến Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở .
*Về niên hiệu Thiên Đức :
- Lí Bí ngài là thiên tử, nêu cao ý chí giành độc lập tự chủ, đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc.
- Cách trị nước của ngài là: Lấy dân làm gốc,lấy nhân trị nước,lấy đức làm trọng,lấy đức báo ác
-cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Diễn biến: Những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan; phải gánh vải sang nạp cho nhà Đường, ông đã kêu gọi mọi người bỏ về quê, chuẩn bị khởi nghĩa
-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng
-Mai Thúc Loan xưng đế kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy tấn công Tống Bình giành được thắng lợi
-Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp
Cuộc khởi nghĩa thất bại
-Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
Diễn biến:Năm 776, anh em Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở Đương Lâm( Sơn Tây- Hà Nội), làm chủ đc vùng đất của mk
-Sau đó Phùng Hưng kéo quân tấn công Tống Bình và chiems đc thành
-Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp
-Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng
Kết quả: dành quyền làm chủ trong 9 năm
Ý nghĩa 2 cuộc khởi nghĩa:Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta
2. Các cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII - IX:
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (Đầu thế kỉ VII)
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (Trong khoảng 776 - 791)
3. Tình hình kinh tế:
- Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo trâu, bò.
- Trồng lúa hai vụ.
- Khai thác lâm thổ sản.
- Làm nghề gốm, đánh bắt cá.
- Mở rộng buôn bán với nước ngoài.
Tình hình văn hóa:
- Thế kỉ IV, người Chăm đã có chữ viết riêng (chữ Phạn)
- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật.
- Tín ngưỡng: biết hỏa táng người chết.
- Ở nhà sàn, ăn trầu cau.
- Kiến trúc độc đáo như tháp Chàm, đền, tượng,...
- Có quan hệ gần gũi với người Việt
1/ Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
-Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ . Trụ sở của Phủ đặt tại Tống Bình ( Hà Nội ) .
- Cho sửa các đường giao thông quan trọng , xây thành , đắp lũy và tăng thêm quân đóng giữ .
-Tiếp tục thi hành chính sách bóc lột tàn bạo
=> Nhân dân căm phẫn , nổi dậy đấu tranh .
2. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722) :
- 722 : khởi nghĩa Mai Thúc Loan bùng nổ , được nhân dân ủng hộ , nghĩa quân đánh chiếm thành Hoan Châu ( Nghệ An ).
-Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn –Nghệ An ) làm căn cứ và xưng là hoàng đế ( Mai Hắc Đế)
-Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Chăm Pa ( tấn công phủ Tống Bình ) , đánh chiếm phủ Tống Bình .
-Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .
* Kết quả : Cuộc khởi nghĩa bị thất bại .
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng: ( trong khoảng 776 – 791) :
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm ( Hà Nội) và được nhân dân
ủng hộ .
- Nghĩa quân chiếm được phủ Tống Bình -> sắp đặt cai trị.
- Phùng Hưng mất, con trai Phùng An lên thay .
- 791: nhà Đường đem quân sang đàn áp Phùng An ra hàng -> Cuộc khởi nghĩa thất bại .
những cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII đến IX là
- khởi nghĩa Phùng Hưng khoảng năm 776 đến 791
- khởi nghĩa Mai Phúc Loan đầu thế kỉ VII
Những cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII - IX:
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (đầu thế kỉ VII)
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 - 791)