kim cuong co ki hieu la gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ơ thế cũng đúng, mờ ko đổi cũng được mà mk hồi trc làm bài cô bảo ko cần đổi cũng được hay sao ấy nhề ???
Nhưng tốt nhất là đổi như vầy cho an toàn hem :)
=> như vậy bạn nói đúng rồi á ^-^
(tùy nha bn)
Nếu đề yêu cầu đổi từ mA sang A hoặc A sang mA (mV sang V hoặc V sang mV) thì bn bắt buộc phải đổi, cn nếu đề ko cho thì bn cs quyền đổi cx dc (thông thường đổi vì số qá lớn hoặc số qá nhỏ)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
Với các bài trắc nghiệm khi thi đại học lý cũng như hóa có một số bài dạng này, bạn nhận xét giá trị của hiệu điện thế không ảnh hưởng đến kết quả nên bạn có thể 1 giá trị cụ thể cho hiệu điện thế.
Như bài này mình sẽ lấy hiệu điện thế hiệu dụng là 12V
Dẫn đến tính được R,Zl,Zc lần lượt là \(3\Omega;2\Omega;6\Omega\)
Khi mắc cả vào mạch thì \(z=5\Omega\)
Cường độ dòng sẽ là 2,4 A
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :
\(U_1=I_1.R_1=2,2.25=55\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :
\(U_2=I_2.R_2=1,5.30=45\left(V\right)\)
Nếu R1//R2 thì :
\(U=U_1=U_2\)
=> U = 15V thì 2 điện trở ko phù hợp để mắc song song.
a) \(R_1nt(R_2//R_3)\)
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}\Rightarrow U_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)
\(I_1=I_{AB}=0,4A\)
Có \(R_{AB}=R_1+R_{23}=14+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{434}{19}\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow U_1+U_{23}=U_{AB}=R_{AB}.I_{AB}=\dfrac{439}{19}.0,4=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_{23}=\dfrac{868}{95}-5,6=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)
\(\Rightarrow U_2=U_3=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{95}\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{14}{95}\left(V\right)\)
b) \(U_{AB}=\dfrac{868}{95}\left(V\right)\)
\(U_{AC}=I_1.R_1=0,4.14=5,6\left(V\right)\)
\(U_{CB}=I_{23}.R_{23}=0,4.\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{336}{95}\left(V\right)\)
Vậy...
a) Điện trở của bếp là:R\(_b\)=\(\dfrac{U^2}{P}\)=\(\dfrac{220^2}{1600}\)=30.25\(\cap\)
cđdđ của bếp là:I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{1600}{220}\)\(\approx\)7.3A
b)đổi 3l nước= 3kg nước
Nhiệt lượng để đun sôi 3l=2kg nước là:
Q\(_{nc}\)=m*C*\(\Delta t\)=3*4200*(100-25)=945000J
Vì bếp điện có hiệu suất là 75% nên ta có nhiệt lượng bếp tỏa ra là:
Q\(tỏa\) = 945000/75%=1260000J
Thời gian đun sôi nước là:
t\(_s\)=\(\dfrac{1260000}{\left(7.3\right)^2\cdot30.25}\)\(\approx\)781.6s\(\approx\)13ph
Vậy.........
là C
Kim cương có kí hiệu là CARAT