Cho tg ABC vuông tại A, phân giác BM. Kẻ MN vuông góc với BC (n thuộc BC). Gọi I là giao điểm của BA và NM. Chứng minh rằng:
a) tg ABM= tg NBM
b) BM là đường trung trực của AN
c) MI=MC
d) AM< MC
TẶNG 3 LIKE ~~~~~
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giac ABM và tam giác NBM ta có
BM =BM ( cạnh chung)
góc ABM = góc NBM ( BM là tia phân giác ABC)
-> tam giac ABM = tam giác NBM ( ch-gn)
b) ta có
BA=BN ( tam giác ABM=tam giác NBM)
MA=MN ( tam giac ABM= tam giác NBM)
-> BM la đường trung trực của AN
c) Xét tam giac AMI và tam giác NMC ta có
AM=BMN( tam giac ABM= tam giac NBM)
góc MAI= góc MNC (=90)
góc AMI= góc NMC ( 2 góc đối đỉnh)
-> tam giac AMI= tam giac NMC ( g-c-g)
-> MI= MC ( 2 cạnh tương ứng)
d) từ điểm M đến đường thẳng NC ta có
MN là đường vuông góc (MN vuông góc BC )
MC là đường xiên
-> MN < MC (quan hệ đường xiên đường vuông góc)
mà AM= MN ( tam giac ABM= tam giac NBM)
nên AM<MC
->
a)
xét 2 tam giác vuông ABMM và tam giác NBM có:
BM(chung)
ABM=NBM(gt)
=> tam giác ABM=NBM(CH-GN)
b)
theo câu a, ta có: tam giác ABM=NBM(CH-GN)
=>AB=BN=> tam giác ABN cân tại B có BM là tia phân giác
=> BM là đường cao, là đường trung tuyến của tam giác ABN
=> BM là đường trung trực của AN
c)
theo câu a, ta có tam giác ABM=NBM(CH-GN)
suy ra MA=MC
xét tam giác AIM=NCM có:
MA=MC(cmt)
IAM=MNC=90
AMI=NMC(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác AIM=NCM(g.c.g)
=>MI=MC
d)
ta có tam giác MNC có N=90
=> MC là cạnh lớn nhất trong tam giác MNC
=>MC>MN
ta có: MA=MN
=>MA<MC
a) Xét tam giác DBM và tam giác ABM có:
BM: là cạnh huyền (vừa cạnh chung)
^MDB = ^MAB = 90o
^DBM = ^ABM (giả thiết do BM là tia phân giác)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBM = \(\Delta\) ABM (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\) AB = BD
b) Xét \(\Delta\) ABC và \(\Delta\) DBE có:
AB = BD (CMT)
^B chung
^BAC = ^EDB = 90o
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) DBE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
c) (không chắc nha). Từ đề bài suy ra ^NHM = ^NKM = 90o (kề bù với ^DHM = ^AKM = 90o, giả thiết)
Từ đó, ta có N cách đều hai tia MH, MK nên nằm trên đường phân ^HMK hay MN là tia phân giác ^HMK.
d)(không chắc luôn:v) Ta sẽ chứng minh BN là tia phân giác ^ABC.
Thật vậy, từ N, hạ NF vuông góc BC, hạ NG vuông góc với AB.
Đến đấy chịu, khi nào nghĩ ra tính tiếp.
a)Xét ∆ vuông BAM và ∆ vuông BDM ta có :
BM chung
ABM = DBM ( BM là phân giác)
=> ∆BAM = ∆BDM ( ch-gn)
=> BA = BD
AM = MD
b)Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông DBE ta có :
BA = BD
B chung
=> ∆ABC = ∆DBE (cgv-gn)
c) Xét ∆ vuông AKM và ∆ vuông DHM ta có :
AM = MD( cmt)
AMK = DMH ( đối đỉnh)
=> ∆AKM = ∆DHM (ch-gn)
=> MAK = HDM ( tương ứng)
Xét ∆AMN và ∆DNM ta có :
AM = MD
MN chung
MAK = HDM ( cmt)
=> ∆AMN = ∆DNM (c.g.c)
=> DNM = ANM ( tương ứng)
=> MN là phân giác AND
d) Vì MN là phân giác AND
=> M , N thẳng hàng (1)
Vì BM là phân giác ABC
=> B , M thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) => B , M , N thẳng hàng
a) Tam giác ABO và tam giác AEO có:
Góc AOB = góc AOE (=90 độ)
Góc BAO = góc EAO (AO là phân giác góc BAE)
Cạnh AO chung
=> tam giác ABO = tam giác AEO (g-c-g) (1)
b) Từ (1) => AB = AE => tam giác BAE cân tại A (2)
c) Từ (2) => AO là đường cao cũng là trung tuyến của tam giác BAE
=> AD là đường trung trực của BE
d) Tam giác BAE có hai đường cao AO và BK cắt nhau tại M nên M là trực tâm.
Gọi H là giao điểm của EM và AB => EH đi qua trực tâm M nên là đường cao thứ ba của tam giác BAE
=> EM vuông góc AB
mà BC vuông góc AB (gt)
=> EM // BC
b, kẻ AO // BC
góc OAK so le trong KFB
=> góc OAK = góc KFB (tc)
xét tam giác AOK và tam giác BMK có : AK = KM (do ...)
góc AKO = góc MBK (đối đỉnh)
=> tam giác AOK = tam giác BMK (g-c-g)=
=> AO = MB (đn)
có AO // BC mà góc EOA đồng vị EMC
=> góc EOA = góc EMC (tc) (1)
gọi EF cắt tia phân giác của góc BCA tại T
EF _|_ CT (gt)
=> tam giác ETC vuông tại T và tam giác CTF vuông tại T
=> góc CET = 90 - góc ECT và góc TMC = 90 - góc TCM
có có TCM = góc ECT do CT là phân giác của góc ACB (gt)
=> góc CET = góc TMC và (1)
=> góc AEO = góc AOE
=> tam giác AEO cân tại A (tc)
=> AE = AO mà AO = BM
=> AE = BM
a, MB = MN (gt)
M nằm giữa N và B
=> M là trung điểm của NP (đn)
NI // AB (gt); xét tam giác ANB
=> I là trung điểm của AN (đl)
b,
a) ta có tam giác abc cân tại A suy ra B=C3
C3=C1(2 góc đđ) suy ra B=C1
xét 2 tam giác vuông MBD và NCE
B=C1(cmt)
BD=CE(gt)
D1=E=90 độ
suy ra tam giácMBD=NCE(g.c.g)
suy ra MD=NE
a) , b) :Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:
góc B1 = góc B2 ( BM là pgiác của tg ABC )
BM: canh chung
góc BAM= góc BMN ( = 90 do )
=> tg ABM= tg NBM ( ch-gn )
=> BA= BN
=> tg BAN can tai B
Vi trong mot tam giac can duong phan giac dong thoi cung la duong trung truc nen => BM la duong trung truc
mình chỉ làm được hai ý thui hai ý hai ý kia mình chưa nghĩa ra
lớp mấy ?? Mik thấy nó cx dễ mà có chữ đường trung trực nên mik hỏi ? Mik hox lớp 6 chắc ko bt đâu ha