K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2015

Ta có: 3(a + 2b) - (3a - 4b) = 6b + 4b = 10b 

mà 10b và a + 2b chia hết cho 5 nên  3.(a + 2b) - 10b chia hết cho 5 

=> 3a - 4b chia hết cho 5

16 tháng 12 2019

Ta có : \(a+2b ⋮5\)

=> \(3\left(a+2b\right)⋮5\)

=> \(3a +6b⋮5\)

=> \(\left(3a-4b\right)+10b⋮5\)

=> \(3a-4b⋮5\)    ( vì \(10b⋮5\) \(\forall b\in N\))  (đpcm)

25 tháng 8 2016

Xét hiệu: 3(a + 2b) - (3a - 4b) = 3a + 6b - 3a + 4b = 10b chia hết cho 5.         (1)

Mặt khác: (a + 2b) chia hết cho 5  => 3(a + 2b) cũng chia hết cho 5                (2)

Từ (1) và (2) ta có: (3a - 4b) chia hết cho 5.

25 tháng 8 2016

Ta có (a+ 2b) chia hết cho 5.

Suy ra a+b+b tận cùng bằng 0,5.

Suy ra 2b = 0 ( số chẵn)

Xét 2TH

TH1 a có tận cùng = 0 suy ra 3a có tận cùng = 0

4b=2b*2 có tận cùng =0 (1)

TH2 a có tận cùng là 5 suy ra 3a có tận cùng = 5

4b=2b*2 có tận cùng =0 (2)

Từ 1 và 2 suy ra nếu (a+2b) chia hết cho 5 thì (3a -4b) chia hết cho 5

30 tháng 9 2016

a5-a=a(a4-1)=a[(a2)2-1]=a(a2-1)(a2+1)

=a(a-1)(a+1)(a2-4+5)=a(a-1)(a+1)(a2-4)+5a(a-1)(a+1)

=(a-2)(a-1)a(a+1)(a+2)+5a(a-1)(a+1)

+Số hạng đầu là tích 2 SN liên tiếp nên chia hết cho 30

+Số hạng thứ 2 có tích 3 SN liên tiếp chia hết cho 6 nên chia hết cho 30

=>a5-a chia hết cho 30 (đpcm)

28 tháng 11 2016

Do \(5\left(a+b\right)^2+ab\)chia hết cho 441 = 212 nên

\(4\left(5\left(a+b\right)^2+ab\right)=20\left(a+b\right)^2+4ab\)chia hết cho 212

Ta lại có

\(20\left(a+b\right)^2+4ab=20\left(a+b\right)^2+\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)

\(=21\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)

Vì 21(a+b)2 chia hết cho 21 nên (a - b)2 chia hết cho 21

Ta thấy rằng 21 = 3.7 (3,7 là hai số nguyên tố)

Nên (a - b)2 chia hết cho 3 và 7

=> (a - b) chia hết cho 3 và 7 (vì 3, 7 là số nguyên tố)

=> (a - b) chia hết cho 21

=> (a - b)2 chia hết cho 212 

Kết hợp với \(21\left(a+b\right)^2-\left(a-b\right)^2\)chia hết cho 212

=> 21(a + b)2 chia hết cho 212

=> (a + b) chia hết cho 21

Chứng minh tương tự ta se suy ra được (a + b)2 chia hết cho 212

=> 5(a + b)2 chia hết cho 212

=> ab chia hết cho 212 = 441

1 tháng 2 2017

a)Ta có: 10n + 18n - 1 = (10n- 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9)
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1).
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1).
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10n+ 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

29 tháng 10 2016

2a+3b+3a+2b=5a+5b=5(a+b) chia hết cho 5

Mà 2a+3b chia hết cho 5 nên 3a+2b cũng chia hết cho 5

15 tháng 8 2017

\(2a+3a+3a+2a=5a+5b=5\left(a+b\right)\)

tuong tu

A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)

Ta lại có:

(6a + 8b) + (a + 6b)

=(6a + a) + (8b + 6b)

=7a + 14b

=7a + 7 . 2 . b

=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)

⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))

⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)

Vậy...

Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!

 

B) Làm tương tự câu a ta được:

(a+6b); (2a+5b); (3a+4b); (4a+3b); (5a+2b); (6a+b) đều chia hết cho 7 ⇒(a+6b).(2a+5b).(3a+4b).(4a+3b).(5a+2b).(6a+b) chia hết cho 7.7.7.7.7.7 ⇒(a+6b).(2a+5b).(3a+4b).(4a+3b).(5a+2b).(6a+b) chia hết cho 76 (ĐPCM)

Vậy...

A)Ta có: (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ 2 . (3a + 4b) ⋮ 7 ⇒ (6a + 8b) ⋮ 7 (1)

Ta lại có:

(6a + 8b) + (a + 6b)

=(6a + a) + (8b + 6b)

=7a + 14b

=7a + 7 . 2 . b

=7 . (a + 2b) ⋮ 7 (vì 7 ⋮ 7)

⇒(6a + 8b) + (a + 6b) ⋮ 7 mà (6a + 8b) ⋮ 7 (theo (1))

⇒(a + 6b) ⋮ 7 (ĐPCM)

Vậy...

Xin lỗi anh nhưng câu B) em không hiểu lắm ạ!

 

7 tháng 1

Viết lại câu b đi bạn.