Nêu đặc điểm của tầng chứa mùn, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất .
Vì :
Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.
tk:
Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất .
Vì:Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.
- Tầng trầm tích:
+ Do các vật liệu vụn, nhỏ bị nén chặt tạo thành;
+ Không liên tục và có độ dày không đều.
- Tầng granit:
+ Gồm các loại đá nhẹ (đá granit và các loại đá có tính chất tương tự như đá granit) tạo nên.
+ Vật liệu cấu thành chủ yếu của vỏ lục địa.
- Tầng badan:
+ Gồm các loại đá nặng hơn (đá badan và các loại đá có tính chất tương tự như đá badan) tạo nên.
+ Vật liệu cấu thành chủ yếu của vỏ đại dương.
- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật
- Tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người
Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớ Ôdôn
đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
\(\text{Xã hội cổ đại phương Đông gồm: nông dân công xã, quý tộc và nô lệ: }\)
- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.
- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.
\(\text{Xã hội cổ đại phương Tây gồm có 2 tầng lớp là: chủ nô và nô lệ: }\)
-Chủ nô : là những chủ xưởng , chủ thuyền buôn , chủ các trang trại giàu có , có thế lực về chính trị và có nhiều nô lệ .
- Nô lệ: số lượng rất đông ,họ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội nhưng bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo
Đáp án là B
Đặc điểm của tầng đá trầm tích: Do các vật liệu vun, nhỏ bị nén chặt tạo thành, phân bố thành một lớp không liên tục, có nơi mỏng nơi dàyvà là tầng nằm trên cùng trong lớp vỏ Trái Đất
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: + Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Tham khảo:
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Tập trung tới 90% không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60 C.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: Mây mưa sấm chớp…
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn cản những tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người.
c. Các tầng cao của khí quyển (> 80 km )
- Không khí cực loãng.
- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Tập trung tới 90% không khí. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao: Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,60 C.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: Mây mưa sấm chớp…
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn cản những tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người.
c. Các tầng cao của khí quyển (> 80 km )
- Không khí cực loãng.
- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.
Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu:
+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km; tầng này tập trung tới 90% không khí.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, sấm, chớp…
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao; trung bình, cư lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi 0,60 C.
Đặc điểm của tầng chứa mùn:
- Trên cùng là tầng chứa mùn, mỏng, màu xám, loang lỗ.
Đặc điểm của tầng tích tụ
- Sét, sỏi, dày, màu vàng
Đặc điểm của tầng đá mẹ
- Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất. Đá mẹ có ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.