N xet ve ngon ngu cua bai cay tre vn cua nha van thep moi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tác dụng 1 phép nhân hóa: tre ăn ở với người đời đời ,kiếp kiếp
-góp phần tạo cho câu văn thêm sinh động ,hấp dẫn.
-cho thấy sự gắn bó sâu đậm giữa tre với ngừi dân vn
1 phép nhân hóa:Tre giữ nhà,giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín
Tác dụng:
-Thể hiện rõ vai trò của tre trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Thể hiện sự tinh tế,làm câu văn thêm sinh động,làm người đọc hiểu được vai trò của tre trong đời sống của con người.
1. Có 4 câu. Mỗi câu có 7 chữ.
Gieo vần ở các tiếng cuối câu 1, 2, 4 ( viên, thiên, thuyền )
nhịp: 4/3
2.. - Thời gian: ban đêm
không gian: không gian được miêu tả trong bài rằm tháng giêng là không gian lớn của trời mây sông nước. Bầu trời, mặt nước, dòng sông như nối liền, trải rộng bởi sắc xuân bát ngát. Câu thứ 2 khá đặc biệt trong cách tả: cảnh được tả từ gần đến xa, từ thấp đến cao
- Sự lặp lại 3 lần của từ xuân khiến cho câu như tràn ngập ánh xuân tươi. Sắc xuân, khí xuân như đọng lên cảnh vật. Làm cho không gian đêm rằm tháng giêng trở nên đậm đà mùa xuân,.
- Bài này được Bác viết trong cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. Thế nhưng trong bài thơ, ta thấy chủ thế chữ tình và rất yêu thiên nhiên, vẫn ung dung làm việc và chan hòa cùng ánh trăng thiên nhiên nơi núi rừng. Người lo lắng cho đất nước nhưng trong tâm hồn, Bác vẫn nhường cho thiên nhiên tình yêu thương ưu ái, không nở từ chối vẻ đẹp thiên nhiên. Nói lên phong thái lạc quan yêu đời của Bác.
-
Đoạn 1: Từ đầu đến thuyền rồng: Giới thiệu cốm và sự hình thành cốm từ những tinh túy của thiên nhiên và sự kéo léo của con người.
Đoạn 2: Tiếp theo đến kín đáo và nhũn nhặn: Những giá trị đặc sắc của cốm và về mặt giá trị văn hóa của thứ quà này ắn liền với tục lệ sêu tết
Đoạn 3: Phần còn lại: Bình luận về sự thưởng tức cốm.
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp:
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Chúc bạn học tốt!
Ngôn ngữ điêu luyện, sắc sảo. Sử dụng nhiều tính từ, động từ - chủ yếu là động từ mạnh đã làm hình ảnh cây tre thêm gắn bó với đời sống con người Việt Nam.
Qua bài văn cây tre Việt Nam của nhà văn Thép mới , tác giả đã khắc hoạ lên một cây tre mộc mạc chất phác. Ngôn từ đầy tính nghệ thuật sáng tạo, nhân văn sâu sắc. Từ những từ ngữ đó, ta mới biết cây tre có tác dụng gì đối với con người. Từ đó ta suy ta được những ngôn từ mà tác giả dùng cho bài văn là những từ ngữ gợi hình gợi cảm, nhằm tạo cảm xúc cho bài văn nhưng không mắc lỗi gì.