Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ánh và Viên gặp nhau lần đầu thì tổng quãng đường hai bạn bơi được bằng độ dài AB. Hai bạn quay trở lại gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường bơi được gấp 3 lần độ dái AB.
Quãng đường của Ánh bơi được khi gặp Viên lần thứ hai là:
70 x 3 = 210 (m)
Chiều dài của bể bơi là:
210 – 50 = 160 (m)
Quãng đường của Viên bơi được khi gặp Ánh lần thứ hai là:
160 x 2 – 50 = 270 (m)
Đáp án
|____________________|_______________|
A C B
Gọi C là điểm hai bạn Ánh và Viên gặp nhau. Theo dữ kiện đầu bài ta có:
Trên đoạn đường BC, Ánh bơi hết 16 giây, Viên bơi hết 20 giây.
Trên đoạn đường AB, Ánh bơi hết 20 giây, Viên bơi hết ? giây.
Đây là bài toán tỉ lệ thuân (tam suất thuận). Viên bơi đoạn AB với thời gian là:
\(\frac{20X20}{16}=25\) (giây)
Vậy từ lúc gặp nhau, Viên phải mất 25 giây mới về đến đích A.
Ánh và Viên gặp nhau lần đầu thì tổng quãng đường hai bạn bơi được bằng độ dài AB. Hai bạn quay trở lại gặp nhau lần thứ hai thì tổng quãng đường bơi được gấp 3 lần độ dái AB.
Quãng đường của Ánh bơi được khi gặp Viên lần thứ hai là:
70 x 3 = 210 (m)
Chiều dài của bể bơi là:
210 – 50 = 160 (m)
Quãng đường của Viên bơi được khi gặp Ánh lần thứ hai là:
160 x 2 – 50 = 270 (m)
Cùng thời gian mà mà Viên bơi xa hơn Ánh (270m > 210m) nên Viên về đích trước Ánh.
|____________________|_______________|
A C B
Gọi C là điểm hai bạn Ánh và Viên gặp nhau. Theo dữ kiện đầu bài ta có:
Trên đoạn đường BC, Ánh bơi hết 16 giây, Viên bơi hết 20 giây.
Trên đoạn đường AB, Ánh bơi hết 20 giây, Viên bơi hết ? giây.
Đây là bài toán tỉ lệ thuân (tam suất thuận). Viên bơi đoạn AB với thời gian là:
(giây)
Vậy từ lúc gặp nhau, Viên phải mất 25 giây mới về đến đích A.