K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

Thường thì họ đã khảo sát khoảng 2 giọt là vừa đủ. Nếu ít thì màu không rõ, nhiều quá đậm hoặc lãng phí

Rửa tủa bằng nước lạnh sẽ làm vụn tủa dễ bị lọt và lâu sạch hơn.

Cho H2SO4 và là để hòa tan tủa vì bản chất là chuẩn ax oxalic tạo thành khi hòa tan can xi oxalat

17 tháng 3 2018

1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh

2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài

3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài

(câu này rất đơn giản)

17 tháng 3 2018

1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh

2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài

3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp

Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào

1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?6. Trong việc đúc tượng đồng, có...
Đọc tiếp

1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh

2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?

3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?

5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

6. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

7. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

8. Hai nhiệt kế thuy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong ống có dâng cao lên như nhau không? Tại sao?

9. Tại sao người ta lại dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí?

 

 

 

1
30 tháng 4 2021

1 hơ nóng cổ lọ

2 Trả lời: Khi đun nướcta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.

4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).

7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

9

Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra  chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

 

15 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

23 tháng 10 2018

Đáp án C

6 tháng 6 2018

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

        (4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

        (5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

        (6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

        (8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.

25 tháng 11 2018

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.

17 tháng 11 2019

Đáp án A.

Phát biểu đúng là: (1); (2); (3); (7); (9).

(4) Cả glucozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom.

(5) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức chung là (C6H10O5)n nhưng do hệ số n khác nhau nên chúng không là đồng phân của nhau.

(6) Cả anilin và phenol đều phản ứng với nước brom sinh ra kết tủa màu trắng.

(8) Tơ nilon-6,6 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ađipic và hexametylenđiamin.

25 tháng 4 2016

1/ khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau \(\Rightarrow\) không vỡ 

2/ hơ nóng cổ lọ thì cổ lọ sẽ nở ra, to hơn ra, vì vậy lấy nút chai sẽ dễ hơn

25 tháng 4 2016

Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.