Nêu cách tính nhiệt độ ,lượng mưaTB năm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng.
Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12
Ht :3
kick cho mik nha :D
Tính nhiệt độ trung bình ngày :Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày / số lần đo
Tính nhiệt độ trung bình tháng :Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng / Số ngày
Tính nhiệt độ trung bình năm :Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng / 12
- Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày : số lần đo.
- Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng : số ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng : 12.
Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng
Có kí hiệu là: Q
Đơn vị là: J
Công thức tính nhiệt lượng là:
\(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó:
Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))
c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K)
Câu 2
_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo
Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng.
Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.
Câu 4
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)
Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))
\(m\) là khối lượng của vật(kg)
\(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))
\(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
1. Khoáng sản là các loại khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng
2. Thành phần của không khí gồm có:
+ Khí Oxi: 21%
+ Khí Nitơ: 78%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
Đặc điểm của tầng đối lưu:
+ Độ cao: từ 0 - 16km
+ Tập trung 90% là không khí
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp,...
+ Càng lên cao nhiệt độ càng giảm (lên 100m giảm 0,60C
3. Cách tính trung bình ngày: Tổng lượng mưa trong nhiều ngày : Số ngày
Cách tính trung bình tháng: Tổng lượng mưa trong nhiều tháng : Số tháng
Cách tính trung bình năm: Tổng lượng mưa trong nhiều năm : Số năm
4. Ta tính tổng lượng mưa trong tất cả các ngày trong năm
5.Vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất:
_ Đới nóng (hay nhiệt đới):
Vị trí: Từ đường xích đạo đến chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam
Đặc điểm: Là khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Mùa đông chỉ là lúc nhiệt độ giảm đi chút ít, so với các mùa khác. Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong. Lượn mưa trung bình năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm
_ Hai đới ôn hoà (hay ôn đới):
Vị trí: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đặc điểm: Là khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau nhiều. Đây là hai khu vực có lượng nhiệt trung bình. Các mùa thể hiện rất rõ trong năm. Gió thường xuyên thổi trong hai khu vực này là gió Tây ôn đới. Lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1.000 mm
_ Hai đới lạnh (hay hàn đới):
Vị trí: Từ hai vòng cực Bắc, Nam đến các cực Bắc và Nam
Đặc điẻm: là hai khu vực có góc chiếu ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng cũng dao động rất lớn về số ngày và số giờ chiếu trong ngày, vì vậy đây là hai khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thổi thường xuyên là gió Đông cực. Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm
6. Ta lấy 100 x sự chênh lệch nhiệt độ : 0,6 (đơn vị m)
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người sử dụng
Vì nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước ta rất khan hiếm nên phải biết khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm hơn đề cho các con cháu sau này
- Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20oc, nhưng thay đổi theo mùa
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: có một mùa mưa nhiều (từ tháng 5 đến tháng 10), một mùa mưa ít (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).
- Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai +Về nhiệt độ, Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18oc, mùa hạ lên tới hơn 30oc, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12oc. Mum-bai có tháng nóng nhất dưới 30oc, tháng mát nhất trên 23oc. Hà Nội có t mùa đông lạnh còn Mum-bai nóng quanh năm.
+ Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn (Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm) và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.
Cách tính nhiệt độ, lượng mưa TB năm là:lấy nhiệt độ, lượng mưa của 12 tháng cộng lại với nhau rồi chia cho12
cách tính :
lấy nhiệt độ, lượng mưa cộng lại với nhau rồi chia cho số tháng trong năm