Soạn bài 29 . vùng tây nguyên (tt)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ :
- Diện tích 54 475 km2, gồm 5 tỉnh ,nằm trên cao nguyên của Trường Sơn Nam , không giáp biển nhưng có mối quan hệ bền chặt với Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ , là ngả ba biên giới giữa Việt Nam , Lào và Cam – Pu – Chia.
- Thuận lợi giao lưu kinh tế – xã hội với các vùng trong nước và các nước tiểu vùng sông Mê Công .
- Rất quan trọng về an ninh quốc phòng .
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
a. Địa hình :
- Cao , được ví như mái nhà của bán đảo Đông Dương bao gồm cáo cao nguyên xếp tầng có độ cao trung bình từ 600à800 m so với mực nước biển
- Tây Nguyên nằm về phía Tây của dãy Trường Sơn Nam , bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đông sang Tây, là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông chảy về các vùng lân cận , do đó dọc theo dòng chảy ta thấy tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng đầu nguồn .
b. Khí hậu : cận xích đạo có hai mùa mưa và khô rõ rệt .
Do chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa TâyNam nên Tây nguyên có mùa hè, thu mưa khá đều đặn , thời tiết dễ chịu .
Mùa đông, xuân hầu như không có mưa , mùa khô hạn gay gắt do chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc ở Đông Trường Sơn .
Tây Nguyên có nền nhiệt độ trung bình khoảng 20 0 C sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm khá lớn , những nơi có địa hình cao thời tiết mát mẻ .
c. Các nguồn tài nguyên :
- Đất badan : chiếm 2/3 diện tích đất badan của cả nước , rất thích hợp cho việc trồng các cây công nghiệp dài ngày và một số loại cây ăn quả tập trung chủ yếu ở các cao nguyên Đắt Lăk , Mơ Nông , Plây ku , Di Linh
- Rừng : diện tích và trữ lượng đứng đầu cả nước (gần 3triệu ha, chiếm 29,3% diện tích rừng cả nước).
- Khoáng sản : bôxít khoảng hơn 3 tỉ tấn có trữ lượng đứng đầu cả nước tập trung chủ yếu ở các tỉnh Đắc Nông , Đắc Lắk , Gia Lai , Kom Tum .
- Thuỷ năng sông suối khá dồi dào chỉ đứng sau vùng Tây Bắc chiếm khoảng 21% trữ năng thuỷ điện của cả nước .
- Du lịch là thế mạnh của vùng đặc biệt là du lịch sinh thái với nhiều cảnh đẹp , sự đa dạng sinh học , khí hậu mát mẻ .
· Khó khăn :
- Mùa khô kéo dài khốc liệt , rừng thiếu nước nghiêm trọng .
- Mất rừng do làm rẫy trồng cà phê , cháy rừng , săn bắn bừa bãi động vật hoang dã . Làm cho diện tích đồi trọc ngày càng nhiều , đất bị thoái hoá nghiêm trọng , nhiều loại thú quý hiếm và các lâm sản đặc hữu bị giảm sút hoặc tuyệt chủng
3. Đặc diểm dân cư xã hội
- Đây là vùng có dân số ít , mật độ thấp và phân bố không đều .
- Dân tộc ít người chiếm khoảng 30% tạo ra bức tranh văn hóa dân tộc phong phú và có nhiều nét đặc thù .
- Người dân có truyền thống đoàn kết , đấu tranh Cách Mạng kiên cường
- Trên nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội , Tây Nguyên vẫn còn là vùng khó khăn của đất nước : tỉ lệ nghèo cao , tỉ lệ người lớn biết chữ và tuổi thọ trung bình còn thấp .
Hiện nay Đảng và nhà nước đã làm nhiều việc để phát triển Tây Nguyên tương xứng với tầm quan trọng về chiến lược và tài nguên phong phú của vùng như: Xây dựng Thuỷ điện Yaly, nâng cấp và xây dựng tuyến đường Hồ Chí Minh, áp dụng các phương thức sản xuất mới : thâm canh , định canh , định cư , tiếp nhận nền văn hoá mới và bảo tồn nền văn hoá cũ của Tây Nguyên .
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Tây Nguyên hiện nay là đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế , tăng cường đầu tư đẩy mạnh công tác xoá đói giảm nghèo từng bước cải thiện đời sống nhân dân , ngăn chặn nạn phá rừng , bảo vệ động vật hoang dã .
ĐỊA LÍ 9 BÀI 28: GIẢI BÀI TẬP VÙNG TÂY NGUYÊN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Các tĩnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Diện tích: 54.475km2 Dân số: 4,4 triệu người (năm 2002) A. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ - Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ (biên giới với Lào, Cam-pu-chia ở phía tây; vùng duy nhất không giáp biển). - Ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ đối với phát triển kinh tế - xã hội (gần vùng Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển, là thị trường tiêu thụ sản phẩm, có mối liên hệ bền chặt với Duyên hải Nam Trung Bộ). B. Điếu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Địa hình cao nguyên xếp tầng (Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh). - Từ Tây Nguyên, có các dòng sông chảy về các vùng lãnh thổ lân cận (chảy về Đông Nam Bộ có sông Đồng Nai, chảy về Duyên hải Nam Trung Bộ có sông Ba; chảy về phía Đông Bắc Cam-pu-chia có sông Xê-xan, Xê-rê-pôk). - Tây Nguyên có nhiều tài nguyên thiên nhiên: + Đất badan: 1,36 triệu ha (66% diện tích đất badan cả nước), thích hợp với việc trồng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, bông, chè, dâu tằm. + Rừng: gần 3 triệu ha (chiếm 25% diện tích rừng cả nước). + Khí hậu: cận xích đạo, khí hậu cao nguyên mát mẻ thích hợp với nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp. + Nguồn nước và tiềm năng thuỷ điện lớn (chiếm khảng 21% trữ năng thuỷ điện cả nước). + Khoáng sản: bôxit có trữ lượng vào loại lớn, hơn 3 tỉ tấn. + Tài nguyên du lịch sinh thái: khí hậu mát mẻ, nhiều nơi có phong cảnh thiên nhiên đẹp (Đà Lạt, hồ Lắk, Biển Hồ, núi Lang Biang, vườn quồc gia Yok Đôn,...). - Khó khăn: mùa khô kéo dài, gây nguy cơ thiếu nước và cháy rừng; chặt phá rừng quá mức và nạn săn bắt động vật hoang dã. C. Đặc điểm dân cư, xã hội - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (các dân tộc ít người chiếm 30% dân số Tây Nguyên). - Vùng thưa dân nhất nước, phân bố không đều. - Chỉ tiêu về tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân sô" cao hơn bình quân cả nước, chỉ tiêu về tỉ lệ hộ nghèo gần gấp đôi bình quân cả nước. Các chỉ tiêu mật độ dân số, GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị đều cao hơn cả nước. - Đời sống của dân cư được cải thiện đáng kể. II. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI 1. Quan sát hình 28.1, hãy xác định giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên. Trả lời: - Tây Nguyên giáp Đông Nam bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. Là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. - Vị trí ngã ba biên giới giữa 3 nước: Tây Nguyên (Việt Nam), Hạ Lào (Lào), Đông Bắc Cam-pu-chia (Cam-pu-chia) đem lại cho Tây Nguyên lợi thế về độ cao ở phía nam bán đảo Đông Dương cũng như cơ hội liên kết với các nước trong khu vực; làm cho Tây Nguyên có nhiều điều kiện để mở rộng giao lưư kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong Tiểu vùng sông Mê Công. 2. Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy vể các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và về phía Đông Bắc Cam-pu-chia. Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông này. Trả lời: - Sông chảy về Đông Nam Bộ: sông Đồng Nai. Sông chảy về Duyên hải Nam Trung Bộ: sông Ba. Sông chảy về phía Đông Bắc Cam-pu-chia và hội lưu với sông Mê Công là: Xê-rê-pôk, Xê-xan. - Ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn: + Bảo vệ rừng đầu nguồn chính là bảo vệ nguồn nước, nguồn năng lượng cho chính Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và nước sinh hoạt cho dân cư. + Tây Nguyên có địa hình cao xếp tầng, đầu nguồn của các dòng sông chảy về Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Bắc Cam-pu-chia. Bảo vệ rừng là bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng lãnh thố rộng lớn phía nam đất nước và một phần lưu vực sông Mê Công. 3. Quan sát hình 28.1, hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất badan, các mỏ bôxit. Dựa vào bảng 28.1, hãy nêu ý nghĩa của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kỉnh tế. Trả lời: - Các vùng đất badan phân bố tập trung chủ yếu ở các cao nguyên: Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. - Các mỏ bôxit tập trung ở vùng ranh giới giữa Kon Tum và Gia Lai, ở Đắk Nông và ở cao nguyên Di Linh. - Ý nghĩa của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kinh tế: Đảng và Nhà nước đang có nhiều biện pháp để vừa khai thác tài nguyên, vừa bảo vệ môi trường với mục đích cuối cùng là làm cho cuộc sống của các dân tộc được nâng cao một cách bền vững. 4. Căn cứ vào bảng 28.2, hãy nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở Tây Nguyên. Trả lời: - Tây Nguyên có các chỉ tiêu cao hơn cả nước là: tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số, tỉ lệ hộ nghèo; các chỉ tiêu thấp hơn cả nước là: mật độ dân số, GDP/người, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình, tỉ lệ dân số thành thị. - Nhận xét chung: Tây Nguyên vẫn còn là vùng khó khăn của đất nước. III. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Giải bài tập 1 trang 105 SGK địa lí 9: Trong xây dựng kinh tế - xã hội, Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? Trả lời: - Vị trí địa lí nằm ở ngả ba các nước Việt Nam, vùng Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia, thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hoá. - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: + Tài nguyên đất: chủ yếu là đất badan rất thích hợp để phát triển cây công nghiệp, đặc biệt là cây cà phê. + Khí hậu: cận xích đạo thuận lợi cho cây công nghiệp dài ngày nhiệt đới (cà phê, cao su,...); vùng núi cao mát mẻ, trồng được cây cận nhiệt (chè). + Rừng: diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước. + Thuỷ điện: khá dồi dào, chỉ đứng sau Tây Bắc. + Đa dạng sinh học: còn nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu. + Tài nguyên du lịch: hấp dẫn, trước hết là du lịch sinh thái do khí hậu cao nguyên mát mẻ, phong cảnh đẹp (nổi tiếng nhất là Đà Lạt). + Khó khăn chủ yếu về mặt tự nhiên: mùa khô kéo dài, dẫn tới nguy cơ hạn hán và thiếu nước nghiêm trọng. - Dân cư, xã hội: + Cộng đồng các dân tộc với khoảng 30% số dân ở đây là dân tộc ít người, tạo ra bức tranh văn hoá các dân tộc rất phong phú và nhiều nét đặc thù (có cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hoá thế giới). + Vùng thưa dân, thiếu lao động và thị trường tiêu thụ tại chỗ nhỏ hẹp. • . + Là vùng còn khó khăn của đất nước. + Việc chặt phá rừng đế làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt bừa bãi động vật hoang dã đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư. Giải bài tập 2 trang 105 SGK địa lí 9: Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư của Tây Nguyên Trả lời: Dân cư tập trung đông ở các thành phố, thị xã và các khu vực ven trục đường giao thông; còn lại thưa thớt ở các vùng khác. Giải bài tập 3 trang 105 SGK địa lí 9: Dựa vào bảng số liệu trang 105 SGK (Bảng 28.3. Độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên, năm 2003), vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nêu nhận xét. Trả lời: - Vẽ biểu đồ: + Biểu đồ thanh ngang. Trục hoành thể hiện độ che phủ rừng (giá trị %, nên chọn toàn bộ độ dài trục hoành có giá trị là 100%). Trục tung (quay về phía dưới gốc toạ độ) biểu hiện các tỉnh (theo thứ tự từ trên xuống là Kon Turn, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng). + Xác định trên trục tung các điếm ứng với mỗi tỉnh. Từ mỗi điểm, vẽ một thanh ngang thể hiện độ che phủ rừng của tỉnh, giá trị được tính theo chỉ số ở trên trục hoành. Có 4 thanh ngang ứng với 4 tỉnh; trên đầu mỗi thanh ngang ghi chỉ số độ che phủ rừng. + Tên biểu đồ: Biểu đồ độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên, năm 2003. - Nhận xét: + Độ che phủ rừng của các tỉnh ở Tây Nguyên đều lớn, tỉnh có độ che phủ rừng thấp nhất là gần 50%. + Độ che phủ rừng lớn nhất là tỉnh Kon Tum, tiếp đến là Lâm Đồng, sau đó là Đắk Lắk và Gia Lai. III. CÂU HỎI TỰ HỌC 1. Các cao nguyên ở Tây Nguyên xếp thứ tự từ Bắc vào Nam là A. Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh. B. Plây Ku, Kon Tum, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh, C. Đắk Lắk, Di Linh, Kon Tum, Plây Ku, Mơ Nông, Lâm Viên. D. Mơ Nông, Lâm Viên, Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Di Linh. 2. Trong tổng sô đất hadan cả nước, đất badan ở Tây Nguyễn chiếm A. 64%. B. 65%. C. 66%. D. 67%. 3. Điểm nào sau dây không đúng với Tây Nguyên A. Rừng tự nhiên chiếm gần 1/3 diện tích rừng tự nhiên cả nước. B. Đất badan chiếm gần 2/3 diện tích đất badan cả nước, C. Khí hậu có tính chất cận xích đạo. D. Nguồn nước mặt dồi dào quanh năm. 4. Loại khoáng sản chủ yếu ở Tây Nguyên là A. quặng sắt. B. bôxit. C. apatit. D. quặng đồng. 5. Chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Tây Nguyên cao hơn của cả nước là A. mật độ dân số. B. tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số. C. tuổi thọ trung bình. D. tỉ lệ người lớn biết chữ.
Câu 1 (trang 36 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Tóm tắt diễn biến trận đánh theo trật tự của các tình tiết và sự kiện
1) Đăm Săn đến nhà Mtao-Mxây khiêu chiến nhưng Mtao-Mxây còn bỡn cợt chàng mà chưa chịu giao chiến ngay. Trước thái độ kiên quyết của chàng, Mtao-Mxây nhận lời thách đấu với sự run sợ (sợ bị đâm lén, trang bị đầy mình mà tỏ ra tần ngần, do dự, đắn đo…)
2) Bước vào cuộc chiến:
Hiệp đấu thứ nhất
- Hai bên lần lượt múa khiên. Trong khi Mtao-Mxây múa khiên trước, Đăm Săn vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên => bản lĩnh của người anh hùng
- Kết quả hiệp đấu: Mtao-Mxây tỏ rõ sự kém cỏi nhưng vẫn cố ra vẻ huênh hoang
* Hiệp đấu thứ hai
- Đăm Săn múa khiên: sức mạnh như gió bão khiến Mtao-Mxây hoảng hốt trốn chạy. Hắn chém Đăm Săn nhưng trượt nên phải đến sự cứu giúp của Hơ Nhị nhưng Đăm Săn đã đớp được
- Kết quả: Nhận được miếng trầu của Hơ Nhị, Đăm Săn mạnh hẳn lên.
* Hiệp đấu thứ ba:
- Đăm Săn múa và đuổi theo Mtao-Mxây, đâm trúng kẻ thù nhưng áo của hắn không thủng, chàng nhờ đến sự giúp đỡ của Ông Trời nên đã cắt được đầu của Mtao-Mxây.
- Kết quả: Đăm Săn cứu được vợ, dân làng Mtao-Mxây nhất loạt theo Đăm Săn về ngôi làng mới.
Câu 2 (trang 36 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):
Cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao-Mxây là cuộc chiến tranh mang tính chất thống nhất cộng đồng, không phải là một cuộc chiến tranh xâm lược nhằm mục đích tàn sát, cướp bóc và chiếm giữ. Chính vì thế mà thái độ của nô lệ ở cả hai phía đối với việc thắng thua của hai tù trưởng cũng có những nét riêng:
- Ở phía Mtao-Mxây: Sau khi tù trưởng của mình thất bại, đông đảo nô lệ đều tâm phục và nghe theo lời vị tù trưởng mạnh hơn ("không đi sao được!… người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa"). Từ thái độ và hành động của đoàn người này chứng tỏ họ luôn mơ ước được sống trong no ấm, sự giàu có và mong có được một người lãnh đạo dũng cảm, tài ba bảo vệ cho mình.
- Ở phía Đăm Săn: Dân làng tưng bừng náo nhiệt chào đón vị anh hùng của mình mới chiến thắng trở về. Họ đi lại sửa soạn vui mừng tấp nập không chỉ để mừng buôn sóc được mở mang, được hùng mạnh và giàu có mà còn để tiếp đón những người nô lệ mới bằng sự chân thành và hoà hợp ("... Các chàng trai đi lại ngực đụng ngực… sao mà vui thế!").
Câu 3 (trang 36 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):
- Đoạn trích tuy miêu tả cuộc chiến tranh giữa các thị tộc trong thời nguyên thuỷ, thế nhưng lại không chú trọng miêu tả cảnh chết chóc đau thương. Trái lại, tác giả dân gian chủ yếu miêu tả cảnh chiến thắng tưng bừng của phía Đăm Săn.
- Cuộc chiến dừng lại khi Mtao-Mxây thất bại. Thế nhưng sự thất bại của Mtao-Mxây không làm cho dân làng lo sợ, hoang mang. Họ ngay lập tức theo về phía Đăm Săn, hoà nhập với cuộc đồng mới một cách rất tự nhiên. Dân làng của Đăm Săn cũng vậy, họ đón tiếp những người bạn mới rất chân tình. Không khí của buổi tiệc sau chiến thắng từng bừng náo nhiệt vui say không hề có một chút gợn nào.
- Lựa chọn cách thể hiện nghệ thuật này, tác giả dân gian đã nhận ra tính tất yếu của cuộc chiến tranh thị tộc - đó là cuộc chiến tranh không kìm hãm sự phát triểu của xã hội Ê-đê, mà trái lại, nó giúp những tập thể riêng lẻ hợp thành những tập thể lớn hơn, mạnh hơn, trở thành một dân tộc trưởng thành thực sự. Cách lựa chọn để hiện nghệ thuật ấy cũng là cách để dân gian ngợi ca tầm vóc và sứ mệnh lịch sử của người anh hùng. Chỉ có những con người ưu tú của thời đại như vậy mới đủ sức đứng lên thống nhất các thị tộc nhỏ lẻ lại với nhau, gom những thị tộc ấy lại thành một cộng đồng lớn mạnh và giàu có.
Câu 4 (trang 36 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):
- Trong đoạn trích này, kiểu câu được dùng nhiều nhất là kiểu câu có sử dụng biện pháp so sánh: So sánh tương đồng (như gió lốc gào, như những vệt sao băng); so sánh tăng cấp qua những hình ảnh so sánh liên tiếp (tài múa khiên của Đăm Săn, tả số lượng người ngày càng đông đảo…); so sánh tương phản (tài múa khiên của Đăm Săn và Mtao-Mxây); lối so sánh, miêu tả đòn bẩy để miêu tả tài múa khiên để đề cao nhân vật anh hùng (tài múa khiên của Mtao-Mxây kém hơn Đăm Săn)
- Các hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ được đem ra làm chuẩn cho các so sánh với các hình ảnh, sự vật xung quanh cuộc chiến. Dùng hình ảnh của vũ trụ làm nổi bật lên tầm vóc to lớn của nhân vật anh hùng: vẻ đẹp cường tráng bên ngoài và ý chí lớn lao bên trong. Đây cũng chính là nghệ thuật nổi bật của sử thi dân gian khi miêu tả hình tượng người anh hùng.
Câu 1 (trang 36 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):
Tóm tắt diễn biến trận đánh
- Đăm Săn đến nhà Mtao Mxây khiêu chiến nhưng hắn bỡn cợt chưa chịu giao chiến ngay.
- Khi thấy thái độ kiên quyết và nhận được lời hứa của Đăm Săn là sẽ không đâm khi đi xuống cầu thang, Mtao Mxây mới chịu xuống.
- Hiệp đấu thứ nhất: Hai bên múa khiên:
+ Mtao Mxây múa trước: tỏ ra yếu ớt và kém cỏi
+ Đăm Săn múa khiên: tỏ ra mạnh mẽ, tài giỏi hơn hẳn,vẫn giữ thái độ bình tĩnh, thản nhiên.
+ Kết quả: Đăm Săn đâm trúng Mtao Mxây nhưng không thủng được áo giáp của hắn.
- Hiệp đấu thứ hai:
+ Được trời mách bảo, Đăm Săn ném cái chày mòn trúng tai Mtao Mxây.
+ Kết quả: Đăm Săn giành được chiến thắng, cắt đầu của Mtao Mxây đem bêu ra đường. Dân làng Mtao Mxây nhất loạt theo Đăm Săn về ngôi làng mới.
Câu 2 (trang 36 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):
- Câu nói của dân làng:
+ “không đi sao được!… người nhà giàu cầm đầu chúng tôi nay đã không còn nữa”
+ “không đi sao được! Tù trưởng chúng tôi đã chết, lúa chúng tôi đã mục, chúng tôi còn ở với ai?”
⇒ Sau khi tù trưởng của mình thất bại, đông đảo tôi tớ của Mtao Mxây đều tâm phục và muốn đi theo Đăm Săn - vị tù trưởng mạnh hơn.
Điều này thể hiện mơ ước có được một người tù trưởng dũng cảm, tài ba, có khả năng lãnh đạo tốt của nhân dân.
- Hàng động của dân làng:
+ Tôi tớ của Mtao Mxây: Đoàn người đông như bầy cà tong, mang của cải về nhiều như ong đi chuyển nước, như bầy trai gái đi giếng làng cõng nước. ⇒ Niềm vui, phấn khởi khi tìm được người tù trưởng đủ tài đức.
+ Tôi tớ của Đăm Săn: “… Các chàng trai đi lại ngực đụng ngực. Các cô gái đi lại vú đụng vú. Cảnh làng một tù trưởng nhà giàu trông sao mà vui thế!” ⇒ Vui mừng khi tù trưởng chiến thắng trở về, buôn làng được mở mang thêm, ngày càng đông vui và giàu mạnh.
Cuộc chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây không phải là một cuộc chiến tranh phi nghĩa với mục đích xâm lược, tàn sát hay cướp bóc của cải. Cuộc chiến này quyết định sự thắng thua của hai tù trưởng, và mang tính chất thống nhất cộng đồng. Vì vậy, khi Đăm Săn – một tù trưởng mạnh hơn giành chiến thắng, tôi tớ của cả hai buôn làng đều vui mừng, phấn khởi.
Câu 3 (trang 36 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):
Phần cuối đoạn trích chú ý nhiều đến việc miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng của người dân cả hai buôn làng. Điều này nêu lên một số đặc điểm lớn của sử thi và tư tưởng của nhân dân như:
+ Sau khi Mtao Mxây – tù trưởng kém cỏi hơn thua trận, tôi tớ ở làng không hề lo sợ mà phấn khởi, vui mừng và ngay lập tức theo Đăm Săn – tù trưởng tài giỏi hơn về buôn làng mới.
⇒ Điều này thể hiện tính chất của cuộc chiến tranh thị tộc trong xã hội Ê-đê: Cuộc chiến không gây ảnh hưởng xấu đến xã hội mà giúp cho các bộ tộc nhỏ, rời rạc có thể hợp lại để tạo nên tập thể lớn mạnh.
+ Sự ủng hộ của cả hai phía dân làng cũng thể hiện tư tưởng của dân gian về tầm vóc lịch sử của người anh hùng: mong muốn có được người lãnh đạo tài giỏi, ngợi ca công lao của người anh hùng đã có công thống nhất các buôn làng.
Câu 4 (trang 36 sgk Ngữ văn 10 Tập 1):
- Biện pháp so sánh được sử dụng ở các chi tiết: Các lần Đăm Săn múa khiên, so sánh tương phản nhằm tạo sự đối lập giữa cảnh múa khiên của Đăm Săn và Mtao Mxây.
- Các câu văn có dùng lối nói phóng đại:
+ Chàng múa trên cao, gió như bão; chàng múa dưới thấp, gió như lốc
+ Đoàn người đông như bầy cà tong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối
⇒ Tác dụng:
+ Những câu văn này giống như một đòn bẩy, có tác dụng miêu tả chi tiết, cụ thể, làm nổi bật vẻ đẹp, vị thế của người anh hùng.
+ Các hình ảnh được dùng để so sánh với Đăm Săn đều được lấy từ thiên nhiên, vũ trụ. Điều này cho thấy, nhân dân muốn khẳng định tài năng, sức mạnh, tầm vóc của các anh hùng cộng đồng này có thể sánh ngang tầm với vũ trụ.
Luyện tập (trang 36 sgk Ngữ văn 10 Tập 1)- Vai trò của thần linh (Ông Trời):
+ Đăm Săn nằm mộng thấy ông Trời
+ Ông Trời đưa ra chỉ dẫn, gợi ý “cháu lấy một cái chày mòn ném vào vành tai hắn là được”.
⇒ Thần linh (Ông Trời) ở đây chỉ có vai trò là người đưa ra gợi ý, chứ không phải là người quyết định, làm nên kết quả cuối cùng của cuộc chiến.
- Vai trò của con người:
+ Đăm Săn đã cố gắng chiến đấu 3 hiệp, dùng nhiều tài năng nhưng chưa hạ gục được Mtao Mxây.
+ Nhờ có sự giúp đỡ của ông Trời, Đăm Săn đã tìm ra điểm yếu, quyết chiến đấu và chiến thắng Mtao Mxây.
⇒ Con người có vai trò là đối tượng trực tiếp dùng tài năng, sức mạnh của mình để tham gia cuộc chiến và giành chiến thắng cuối cùng trước kẻ thù.
Nội dung chínhTrọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc – đó là những tình cảm cao cả nhất thôi thúc Đăm Săn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu với phép so sánh và phóng đại được sử dụng có hiệu quả cao là những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của sử thi.
• Yêu cầu số 1:
Xác định vị trí:
- Các nhà máy thủy điện Sê San 3A, Sê San 3, I-a-ly được xây dựng trên sông Sê San.
- Các nhà máy thủy điện Srê Pôk 3, Đrây H’linh được xây dựng trên sông Srê Pôk
• Yêu cầu số 2: Lợi ích của việc phát triển thuỷ điện ở vùng Tây Nguyên:
- Cung cấp điện cho sản xuất và đời sống của người dân.
- Các hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô, là nơi nuôi trồng thuỷ sản và tạo cảnh đẹp để phát triển du lịch.
Tham khảo
Lợi ích của việc phát triển thuỷ điện ở vùng Tây Nguyên:
- Cung cấp điện cho sản xuất và đời sống của người dân.
- Các hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô, là nơi nuôi trồng thuỷ sản và tạo cảnh đẹp để phát triển du lịch.
Lợi ích của việc phát triển thuỷ điện ở vùng Tây Nguyên:
-Cung cấp điện cho sản xuất và đời sống của người dân.
-Các hồ thuỷ điện đem lại nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô, là nơi nuôi trồng thuỷ sản và tạo cảnh đẹp để phát triển du lịch.
Tham khảo:
- Tây Nguyên là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển;
- Khu vực Tây Nguyên tiếp giáp với: Lào, Cam-pu-chia; vùng Duyên hải miền Trung và vùng Nam Bộ.
Tây Nguyên là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển;
Tiếp giáp với: Lào, Campuchia, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Nam Bộ.
- Một số dân tộc ở vùng Tây Nguyên có thể kể đến như: Kinh, Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Mạ...
- Tây Nguyên có quy mô dân số khoảng 5932 nghìn người, mật độ dân số khoảng 109 người/km2.
- So với các vùng khác, Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số và mật độ dân số thấp nhất tính đến năm 2020.
- Vùng Tây Nguyên bao gồm năm tình: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng. Đây là vùng duy nhất nước ta không giáp biển.
- Vùng tiếp giáp Tây Nguyên: Nam Bộ, Duyên hải miền Trung.
3 . Dịch vụ:
- Hoạt động kinh tế đối ngoại cuả các nước Châu Phi tương đối đơn giản
- Chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu thô, xuất khẩu nông sản nhiệt đới .
- Nơi tiêu thụ hàng hoá cho các nước trung bình nhập khẩu máy móc , thiết bị ,…
- 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất khẩu nông sản và khoáng sản.
- Giao thông đường sắt phát triển phục vụ hoạt động xuất khẩu: ven biển vịnh GhiNê, khu vực sông Nin và Nam Phi
4 . Đô thị hóa
- Tốc độ đô thị hóa khá nhanh, không đồng đều, không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp
- Nguyên nhân bùng nổ dân số, đô thị hoá không theo quy hoạch
- Hậu quả: tệ nạn xã hội, nội chiến liên miên, các khu nhà ổ chuột
4. Tình phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp
- Trồng cây công nghiệp lâu năm là một trong nhiều thế mạnh của Tây Nguyên. Vùng này thích hợp với các loại cây như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu ,…
+ Cây cà phê là loại cây trồng nhiều nhất tập trung ở tỉnh Đắc Lắk, ngoài ra còn có ở Gia Lai Đây là loại cây hàng hoá chủ lực của Tây Nguyên và cả nước diện tích và sản lượng ngày càng tăng bởi vì có thuận lợi từ điều kiện đất badan phù hợp
· Khí hậu Tây Nguyên mùa mưa, mùa khô rõ rệt thuận lợi cho việc gieo trồng, thu hoạch, chế biến và bảo quản .
· Đầu tư thâm canh cao và thị trường mở rộng. Lưu ý việc mở rộng quá mức diện tích cà phê ảnh hưởng đến tài nguyên rừng và nguồn sinh thái của các dòng sông chảy về vùng lân cận
+ Cây chè : diện tích và sản lượng đứng thứ hai cả nước tập trung chủ yếu ở Lâm Đồng và một ít ở Gia Lai
- Ngoài ra cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, hoa, rau quả ôn đới và chăn nuôi gia súc lớn cũng được phát triển ở nhiều địa phương .
- Lâm nghiệp là một trong những ngành phát triển mạnh ở Tây Nguyên tập trung ở các tỉnh Đắc Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai .
Tây Nguyên dẫn đầu cả nước về độ che phủ rừng 54,8% năm 2003 và đang phấn đấu đạt 65% năm 2002. Lâm nghiệp phát triển theo hướng khai thác rừng tự nhiên kết hợp với trồng mới khoanh nuôi , giao khoáng bảo vệ và gắn khai thác với chế biến .
* Tóm lại : sản xuất nông nghiệp ở Tây Nguyên ngày càng tăng nhanh nhưng vẫn chưa đồng đều giữa các tỉnh. Đứng đầu là Đắc Lắk và Lâm Đồng bởi vì : Đắc Lắk là vùng trọng điểm cây cà phê cả nước, còn Lâm Đồng là trọng điểm cây chè và hoa , rau quả ôn đới .
b. Công nghiệp
- Giá trị sản suất công nghiệp ở Tây Nguyên tăng khá nhanh qua các năm nhưng chiếm tỉ trọng thấp so với cả nước .
- Các ngành công nghiệp trọng điểm gồm chế biến nông,lâm tập trung ở các thành phố: Buôn MaThuột, Đà Lạt, Plây-ku.
- Thủy điện : Yaly trên sông Xê-xan , Đrây Hinh và một số nhà thuỷ điện đang được xây dựng
- Việc phát triển thuỷ điện có ý nghĩa rất quan trọng :
+ Khai thác thế mạnh thuỷ năng của vùng
+ Cung cấp năng lượng cho vùng và hoà chung lưới điện quốc gia .
+ Cung cấp nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là cây công nghiệp , cây lương thực và sinh hoạt , điều này rất quan trọng cho Tây Nguyên một vùng rất thiếu nước do mùa khô kéo dài
+ Phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên đồng nghĩa với việc thúc đẩy phát triển và bảo vệ rừng góp phần ổn định nguồn sinh thuỷ các dòng sông chảy về các vùng lân cận , đảm bảo nguồn nước cho các nhà máy thuỷ điện : Trị An , Thác Mơ , Vĩnh Sơn ,Sông Hinh , Đa Nhim . Đồng thời đảm bào nước tưới sinh hoạt cho nhân dân các vùng .
- Việc xây dựng thuỷ điện mở đầu cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng của Tây Nguyên .
c. Dịch vụ
- Phát triển nhất là xuất khẩu nông lâm sản : Tây Nguyên đứng sau đồng bằng sông Cửu Long về xuất khẩu nông sản nhưng đướng đầu cả nước về xuất khẩu Cà phê và gỗ .
-Du lịch , đặc biệt là du lịch sinh thái và du lịch văn hoá . Trung tâm du lịch là Đà Lạt .
d. Các trung tâm kinh tế
- Plây-ku : Trung tâm công nghiệp , đào tạo nghiên cứu khoa học cửa Tây Nguyên .
- Buôn Ma Thuột : Trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học đào tạo ,sản xuất hoa quả
- Đà Lạt : Phát triển nông nghiệp, chế biến nông lâm sản trung tâm dịch vụ thương mại