K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2018

a) Phản ứng

CuO   +   H 2   → t o   Cu   +   H 2 O (1)

(mol) 0,3          0,3 ← 0,3

b) Ta có: n Cu = 19,2/64 = 0,3 (mol)

Từ (1) →  n Cu  = 0,3 (mol) → m CuO = 0,3 x 80 = 24 (gam)

Và n H 2 = 0,3 (mol) → V H 2 =0,3 x 22,4 = 6,72 (lít)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

 0,02      0,06             0,04                  ( mol )

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

 0,1      0,1            0,1                ( mol )

\(m_{Fe}=0,04.56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)

\(n_{H_2}=0,06+0,1=0,16mol\)

17 tháng 3 2022

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

\(m_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(m_{Fe}=0,02\cdot2\cdot56=2,24g\)

\(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)

\(\Sigma n_{H_2}=0,02\cdot3+0,1=0,16mol\Rightarrow V_{H_2}=3,584l\)

11 tháng 10 2023

\(A:CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\\ B.n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2mol\\ n_{CuO}=n_{H_2}=n_{H_2O}=0,2mol\\ m_{CuO}=0,2.80=16g\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l \\ m_{H_2O}=0,2.18=3,6g\)

8 tháng 5 2021

\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2 < n_{H_2SO_4} = \dfrac{49}{98} = 0,5 \to H_2SO_4\ dư\\ c) n_{H_2}= n_{Zn} = 0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4= 4,48(lít)\\ d) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{Cu} = n_{H_2}= 0,2(mol)\\ m_{Cu} = 0,2.64= 12,8(gam)\)

8 tháng 5 2021

     a)PTHH(1): Zn+H2SO4 →ZnSO4+H2

     b)  theo gt: nZn=1365=0,2(mol);

nH2SO4=4998=0,5(mol)

nZn=1365=0,2(mol);

nH2SO4=4998=0,5(mol)

theo PTHH: nZn=1(mol); nH2SO4=1(mol)nZn=1(mol); nH2SO4=1(mol)

ta có tỉ lệ: 0,21 < 0,51⇒H2SO4dư 0,21 < 0,51⇒H2SO4dư , tính số mol các chất theo Zn

 

ta có theo PTHH: nH2SO4= nZn=0,2(mol)

⇒ nH2SO4dư=0,5−0,2=0,3(mol)

⇒ mH2SO4dư=0,3⋅98=29,4(g)

 Do tỉ lệ phương trình là 1:1:1:1

=>  nH2 = nZn = 0,2 mol

=>  VH2= n.22,4= 0,2.22,4= 4,48 (l)

c) PTHH(2) : Cuo + H2  Cu + H2O

Theo PTHH (1)  và tích chất bắc cầu ta được

=>  nH2 = nCu = 0,2 mol

=>  mCu = n.M= 0,2.64= 12,8 (g)

15 tháng 3 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{16.8}{56}=0.3\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.3....................0.3.........0.3\)

\(m_{FeCl_2}=0.3\cdot127=38.1\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.6\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(.......0.3...0.3\)

\(m_{Cu}=0.3\cdot64=19.2\left(g\right)\)

15 tháng 3 2021

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,3.127=38,1\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{CuO}=0,1(mol)$

$CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O$

a, CuO từ màu đen bị khử dần thành màu đỏ đặc trưng của Cu

c, Ta có: $n_{Cu}=n_{CuO}=0,1(mol)\Rightarrow m_{Cu}=6,4(g)$

2 tháng 3 2021

a) Sau phản ứng thì chất rắn màu đen chuyển thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành

b) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pt \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

28 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.05................................0.05\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0.075\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.075......0.05\)

Chất khử : H2 . Chất OXH : CuO 

\(LTL:\dfrac{0.075}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)

\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.075-0.05\right)\cdot64=1.6\left(g\right)\)

2 tháng 3 2023

a) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

             0,2--->0,2---->0,2

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)

   0,2--->0,1

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

a: CuO+H2->Cu+H2O

0,2       0,2           0,2   0,2

mCu=0,2*64=12,8(g)

b: V=0,2*22,4=4,48(lít)