K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2016

Đây bạn nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Xuân Thảo - Học và thi online với HOC24

Vì dung dịch đồng sunfat gồm cả vật nhiễm điện âm và dương, vật nhiễm điện dương chứa đồng sẽ bám vào thỏi than nối với cực âm.

17 tháng 3 2016

Vì    đieenj  đi từ cực dương qua dây dẫn trở về cực âm của nguồn bởi vậy lớp đồng bám vào thỏi than nối với cực âm

12 tháng 3 2016

Do bản thân dung dịch muối đồng sunphat là vật dẫn điện và nhiễm điện dương. Nên khi cho dòng điện đi qua thì lớp đồng bám vào than thỏi than nối với cực âm.

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. + Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy...
Đọc tiếp

Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện.

+ Khi sử dụng các dụng cụ điện này, tay ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ ba của phích cắm và được nối đất qua lỗ thứ ba của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?

Giải bài tập Vật lý lớp 9

1
2 tháng 1 2018

+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).

Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.

GIÚP EM VỚI Ạ Câu 1: Trong kĩ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng sơn, người ta thường dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là: A. Chỉ cần làm cho sơn bị nhiễm điện B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn Câu 2: Đèn LED ( điot phát quang )...
Đọc tiếp

GIÚP EM VỚI Ạ

Câu 1: Trong kĩ nghệ sơn, để tiết kiệm và tăng chất lượng sơn, người ta thường dùng phương pháp tĩnh điện. Phương pháp tĩnh điện là:

A. Chỉ cần làm cho sơn bị nhiễm điện B. Chỉ cần làm nhiễm điện cho vật cần sơn

C. Nhiễm điện cùng dấu cho cả sơn và vật cần sơn D. Nhiễm điện trái dấu cho cả sơn và vật cần sơn

Câu 2: Đèn LED ( điot phát quang ) hoạt động là do tác dụng phát sáng của dòng điện tác dụng lên:

A. Tim đèn B. Hai bản cực bên trong đèn

C. Lớp khí giữa hai bản cực D. Các hạt mang điện

Câu 3: Khi quan sát tìm hiểu cấu tạo, tác dụng và chức năng hoạt động của cầu chì thì ý kiến nào sau đây là đúng?

A. Cầu chì hoạt động dựa vào nhiệt độ nóng chảy của chì thấp

B. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện, khi có hiện tượng đoản mạch ( chạm mạch ), cường độ dòng điện trong mạch lớn, dây chì sẽ nóng lên đến nhiệt độ nóng chảy và đứt

C. Do tính chất của chì là mềm dẻo nên dễ bị đứt

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 4: Thiết bị nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện

A. Quạt máy B. Nam châm điện C. Máy bơm nước D. Cả A, B, C

Câu 5: Tác dụng nhiệt của dòng điện ở dụng cụ nào không có ích?

A. Bàn là điện B. Nồi cơm điện C. Quạt điện D. Bếp điện

Câu 6: Sự phát sáng khi có dòng điện đi qua được dùng để chế tạo thiết bị nào sau đây?

A. Ấm đun nước B. radio C. Bàn là D. Đèn ống

Câu 7: Nhúng hai thỏi than vào dung dịch muối đồng, nối hai thỏi than với hai cực của nguồn điện. Khi đóng khoá K, sau vài phút quan sát hai thỏi than ta thấy:

A. Thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được phủ một lớp đồng

B. Thỏi than nối với cực dương của nguồn điện được phủ một lớp đồng

C. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều bị phủ một lớp đồng

D. Thỏi than nối cực âm và cực dương của nguồn điện đều không bị nhiễm điện

Câu 8: Nếu chạm tay và dây điện trần ( không có lớp cách điện ), dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây co giật, thậm chí có thể gây chết người là do:

A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện

C. Tác dụng hoá học của dòng điện D. Tác dụng sinh lí của dòng điện

Câu 9: Hiện tượng nào sau đây vừa có sự phát sáng, vừa có sự toả nhiệt khi có dòng điện đi qua?

A. Chuông điện B. Đèn huỳnh quang ( đèn ống )

C. Chiếc loa D. Máy điều hoà nhiệt độ

Câu 10: Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện vào việc:

A. Mạ điện B. Chế tạo loa C. Làm đèn dây tóc D. Chế tạo micro

Câu 11: Khi đi qua cơ thể, còng điện có thể....:

A. Gây ra các vết bỏng B. Làm tim ngừng đập

C. Thần kinh bị tê liệt D. Các tác dụng A, B, C

Câu 12: Muốn mạ vàng một chiếc đồng hồ thì:

A. Dung dịch phải là dung dịch muối vàng B. Ở điện cực âm là vỏ đồng hồ

C. Ở điện cực dương là vàng hoặc hợp chất vàng D. Cả A, B và C

Câu 13: Cầu chì có công dụng:

A. Làm cầu nối giữa hai đoạn dây điện đặt cách nhau B. Ngắt điện khi điện bị chập

C. Ngắt điện, đóng điện theo nhu cầu D. Tất cả công dụng trên

Câu 14: Tác dụng nhiệt của dòng điện ở thiết bị nào sau đây là có ích?

A. Quạt điện B. Bóng đèn điện C. Mô hàn điện D. Máy thu thanh

Câu 15: Khi người ta nạp điện cho bình acquy, dòng điện đã gây ra tác dụng gì?

A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng hoá học

C. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh lí

Câu 16: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt th̀i cuộn dây này có thế hút:

A. Các vụn nhôm B. Các vụn sắt C. Các vụn đồng D. Các vụn giấy viết

1
9 tháng 5 2020

1.D

2.C

3.B

4.D

5.C

6.D

7.A

8.D

9.B

10.A

11.C

12.D

13.B

14.C

15.B

16.B

Nhớ tick cho mình nha!

29 tháng 5 2019

7 tháng 5 2018

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R   =   R 2  công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại

Khi đó ta có:  R 2   =   | Z L   -   Z C   |   =   40   -   25   =   15 W

Mặt khác:  P R 2 = U 2 2 R 2 = 120 2 2.15 = 480 ≠ 160

⇒ điều giả sử ban đầu là sai

 Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r 1   =   4 W thì  I 1   =   0 , 1875

Theo định luật Ôm, ta có:  I 1 = E R b + r = E R 1 + r + r 1 → R 1 + r 1 + r = E I 1 = 64 → R 1 + r = 60 Ω ( 1 )

+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế  u = 120 2 cos 100 π t , R   =   R 2  thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi  R 2 2 = r 2 + Z L − Z C 2 ( 2 )

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R 2 :  P = U 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 R 2 = 160 W → R 2 ( R 2 + r ) 2 + Z L − Z C 2 = 160 120 2 = 1 90

90 R 2 = 2 R 2 2 + 2 r R → R 2 + r = 45

Kết hợp với (2) ta được:  R 2 2 = ( 45 − R 2 ) 2 + 15 2 → R 2 = 25 Ω , r = 20 Ω

Với r = 20W thay vào (1)  ⇒ R 1   =   60   -   20   =   40 Ω

→ R 1 R 2 = 40 25 = 1,6

31 tháng 5 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật  Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ

Cách giải:

Giả sử cuộn dây thuần cảm:

Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.

Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W

Mặt khác: 

=> điều giả sử ban đầu là sai

=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r

- Ta có:

+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875

Theo định luật Ôm, ta có: 

 + Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W

Ta có:

Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi 

Mặt khác, ta có:

Công suất trên R2:

Kết hợp với (2) ta được: 

Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W

21 tháng 12 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto

Có:  Z C R = 1 3 ⇒ R = 3 Z C ⇒ Z L = 4 Z C

⇒ Z C = 30 Ω = 1 ω C ⇒ C = 1 ω Z C = 1 100 π .30 ⇒ C = 10 − 3 3 π F