K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2015

Ta có: 425 (lẻ)=(.....4)

816 = 248 = 424 ( chẵn) =(........6)

(.......4)+(..........6) = (.......0) => 425 + 816 chia hết cho 5 và 10 (đpcm)

3 tháng 9 2015

\(A=4^{25}+8^{16}=2^{2^{25}}+2^{3^{16}}=2^{50}+2^{48}=2^{47}.2\left(1+2^2\right)=2^{47}.10\) chia hết cho 5 và 10

10 tháng 10 2015

 

a/ \(10^{50}+5=1000..005\) (Có 50 chữ số 0)

\(10^{50}+5\) có chữ số tận cùng là 5 và tổng các chữ số là 6 nên chia hết cho 3 và 5

b/ \(10^{25}+26=1000...026\) (có 23 chữ số 0)

\(10^{25}+26\) là số chẵn và tổng các chữ số là 9 nên chia hết cho 2 và 9

14 tháng 10 2023

Bài 1

a) x ⋮ 6 ⇒ x ∈ B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}

Mà 10 < x < 18 nên x = 12

b) 24 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Mà x > 4

⇒ x ∈ {6; 8; 12; 24}

c) x ⋮ 10 ⇒ x ∈ B(10) = {0; 10; 20; 30; 40;...}  (1)

Lại có 45 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(45) = {1; 3; 5; 9; 15; 45}  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ không tìm được x thỏa mãn đề bài

14 tháng 10 2023

Bài 2

a) *) (60 + x) ⋮ 5

Mà 60 ⋮ 5

⇒ x ⋮ 5

⇒ x = 5k (k )

*) (72 - x) ⋮ 5

72 chia 5 dư 2

⇒ x chia 5 dư 3

⇒ x = 5k + 3 (k ∈ ℕ)

b) Gọi a, a + 1, a + 2 là ba số tự nhiên liên tiếp (a ∈ ℕ)

Ta có:

a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3(a + 1) ⋮ 3

Vậy tổng ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

2 tháng 11 2016

Chọn

Giải ra đầy đủ nhá

2 tháng 11 2016

Ôi tr. Ý mk mún nói là giải bài ra cho mình

20 tháng 11 2019

giúp mình với

20 tháng 11 2019

1/

vì \(10+a⋮a\)

\(a⋮a\)

\(\Rightarrow\left(10+a\right)-a⋮a\)

\(\Rightarrow10⋮a\)

\(\Rightarrow5.\left(2\right)⋮a\)

2/

vì \(10⋮a\)\(\Rightarrow a\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

=> \(a\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

12 tháng 10 2015

A = 2 + 22 + 23 + ... + 220

A = ( 2 + 22 + 23 + 24 ) + ( 25 + 26 + 27 + 28 ) + ... + ( 217 + 218 + 219 + 220 )

A = 2(1+2+22+23) + 25(1+2+22+23) + ... + 217(1+2+22+23)

A = 15.(2+25+...+217) chia hết cho 5

=> đpcm

18 tháng 10 2017

a) 1033 + 8 chia hết cho 9 và 2 .

Ta có : 1033 = 1 000 ... 000(33 chữ số 0)

1 000 ... 000( 21 chữ số 0) + 8 = 1 000 ... 008(20 chữ số 0)

Vì 1 000 ... 008(20 chữ số 0) có chữ số tận cùng là 8\(⋮\)2 nên 1033 + 8 chia hết cho 2

1 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 8(20 chữ số 0) = 9 mà 9\(⋮\)9 nên 1 000 ... 008(20 chữ số 0) \(⋮\)9 => 1033 + 8 chia hết cho 9

Phần b làm tương tự

6 tháng 1 2015

Bài 1: 

a) P=(a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => a+8 chẵn=> a+8 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Nếu a lẽ => a+5 chẵn => a+5 chia hết cho 2 => (a+5)(a+8) chia hết cho 2

Vậy P luôn chia hết cho 2 với mọi a

b) Q= ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Nếu a và b đều lẽ => a+b chẵn => ab(a+b) chia hết cho 2

Vậy Q luôn chia hết cho 2 với mọi a và b

 

10 tháng 7 2015

bài 3:n5- n= n(n-1)(n+1)(n2+1)=n(n-1)(n+1)(n2+5-4)=n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2)+5n(n-1)(n+1).

Vì: n(n-1)(n+1)(n-2)(n+2) là 5 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 10                   (1)

ta lại có: n(n+1) là 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

=> 5n(n-1)n(n+1) chia hết cho 10                                                                     (2)

Từ (1) và (2) => n5- n chia hết cho 10