Lực ma sát có đặc điểm gì?
Trong đời sống và kĩ thuật lực ma sát có lợi hay có hại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
t- Lực ma sát giữa má phanh và phanh xe là ma sát trượt,
- lực này có tác dụng là làm giảm tốc độ của xe. Như vậy nó có lợi, tuy nhiên khi ma sát lớn sẽ làm mòn các má phanh, dẫn đến việc ta không thể phanh xe được, nên trong trường hợp này là có hại
Tham khảo
- Khi viết phấn trên bảng thì xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và mặt bảng
- Lực ma sát này có lợi
- vì giúp các nét phấn hiện ra rõ lên trên bảng
A.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Lực ma sát trượt là có lợi giúp phấn bám được trên bảng, lực ma sát nghỉ là có hại khiến phấn bị mòn.
a.
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của vật khác.
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích (có hại thì làm giảm ma sát; có lợi thì làm tăng ma sát).
Vật có ma sát trượt khi vật trượt trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát lăn khi 1 vật lăn trên bề mặt của 1 vật khác.
Vật có ma sát nghỉ khi một vật vẫn đứng yên mặc dù vẫn chịu 1 lực tác dụng vào vật.
Lục ma sát vừa có lợi và vừa có hại.
3 loại lực ma sát:
- Ma sát nghỉ:
+ VD: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, ta cần làm bàn nặng hơn, như đặt thêm vật nặng lên bàn.
- Ma sát lăn:
+ Ma sát ở bánh xe với mặt đường khi xe chạy trên đường
+ Là ma sát có lợi
+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ.
- Ma sát trượt:
+ Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn.
+ Là ma sát có hại
+ Để giảm ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn.
lực ma sát có lợi:
1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
ma sát có hại
1.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
2. ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
-ma sát có lợi: giúp xe có thể dừng lại, giúp ta đi, đứng vững trên mặt đất
-ma sát có hại: làm mòn dép, bánh xe…
-làm tăng lực ma sát có lợi: sàn nhà trơn thì ma sát giảm làm cho ta bị té, phải tăng lực ma sát = cách lau khô sàn nhà
-làm giảm lực ma sát có hại: bôi nhớt trên xích xe đạp để mặt tiếp xúc trơn, giảm ma sát
Lực ma sát có lợi ví dụ: khi ta đi trên mặt đường thì có thực ma sát nghỉ giữ cho chân không bị trượt
Lực ma sát có hại ví dụ: khi động cơ chạy lâu ngày thì độ cơ sẽ bị hoa mòn
Để tăng lực ma sát có lợi thì người ta làm các rãng trên các bánh xe để tăng độ ma sát để xe không bị trượt
Để giảm lực ma sát có hại thì dùng các bánh xe để vận chuyển các thùng hàng dễ dàng hơn nhờ lực ma sát trượt
Như đã biết, khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt thì bề mặt tác dụng lên vật tại chổ tiếp xúc một lực ma sát trượt, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.
Trong đời sống và kĩ thuật, lực ma sát có cả có lợi và có hại.
Lực ma sát xuất hiện khi có sự tiếp xúc giữa hai vật.
Ứng dụng của lực ma sát trong đời sống như là khi ta hàm phanh (xe đạp, xe máy , ôto), lực ma sát xuất hiện giữa má phanh và bánh xe làm cho bánh xe quay chậm lại. Ngoài ra còn ứng dụng trong việc mài nhẵn các bề mặt kim loại.
Nhờ có ma sát tay ta có thể cầm nắm các vật khác..
Có hại: ma sát làm bào mòn các vật, ma sát làm tổn hao năng lượng