K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2015

Gọi a: 12 = m ; b:12 = n

=> m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> a,b \(\le\)72 ; hay \(m,n\le6\)

Mà m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau

Mà 6=1+5;2+4;3+3

Mà nếu m = 2;n = 4 thì UCLN(a,b) = 2 x 12 = 24 hoặc ngược lại

Mà nếu m=n = 3 ; thì UCLN(a,b) = 3 x 12 = 36

=> m = 1 ; n = 5 thì UCLN(a,b) = 1 x 12 = 12 (chọn) hoặc ngược lại

Vậy a = 1; b = 5 hoặc a = 5 ; b = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

a, b: Bạn xem lại đề.

c.

Vì $ƯCLN(a,b)=12$ và $a>b$ nên đặt $a=12x, b=12y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=12x+12y=120\Rightarrow x+y=10$

Vì $x>y, (x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận giá trị là:

$(x,y)=(9,1), (7,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(108. 12), (84, 36)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

d.

Vì $ƯCLN(a,b)=28$ và $a>b$ nên đặt $a=28x, b=28y$ với $x,y$ là stn, $x>y$, $(x,y)=1$. Khi đó:

$a+b=28x+28y=224$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $x>y$ và $(x,y)=1$ nên $x,y$ có thể nhận các giá trị là:
$(x,y)=(7,1), (5,3)$

$\Rightarrow (a,b)=(196, 28), (140, 84)$

8 tháng 11 2015

a)đúng

b)sai

c)sai

tick nha

11 tháng 12 2016

ý a : a = 1;b = 18 

ý b : a=1;b=4

ý c : a = 12 ; b = 84

12 tháng 12 2016

kết quả độ ra thì đơn giản nhưng cách trình bày mới quan trọng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 1 2024

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(a,b)$. Khi đó, đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $BCNN(a,b)=dxy$

Theo bài ra: $d+dxy=19$

$\Rightarrow d(1+xy)=19$

Do $d, 1+xy$ đều là số tự nhiên nên có 2 TH xảy ra:

TH1: $d=1, 1+xy=19\Rightarrow d=1, xy=18$

Do $ƯCLN(x,y)=1$ nên $(x,y)=(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(dx, dy) +(1,18), (2,9), (9,2), (18,1)$

b,c bạn làm tương tự theo hướng của câu a nhé.

22 tháng 12 2015

ai **** cho mk hết âm cái