Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, đktc)
a, Xác định tên kim loại M
b, Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào bình chứa 2,24 lít O2 (đkc) có 1 ít chất xúc tác V2O5 đun nóng t= 450-500 độ C sau 1 thời gian thu được 4,256 lít (đktc) hốn hợp khí B. TÍNH % THỂ TÍCH CÁC KHÍ TRONG KHÍ b?
C, hỖN HỢP y GỒM ( 6,72 gam Fe và 7,84 gam M trên) cho vào H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Z gồm 8,8 gam chất rắn không tan và V ( lít) SO2 ( đkc). Tính V?
Hóa học vô cơ
Mol SO2=2,688/22,4=0,12 mol
M \rightarrow M+2 +2e
0,12 mol<= 0,24 mol
S+6 +2e \rightarrow S+4
0,24 mol<=0,12 mol
=>0,12M=7,68=>M=64 M là Cu
b) mol O2=2,24/22,4=0,1 mol
Mol hhB=4,256/22,4=0,19 mol
2SO2 + O2 \rightleftharpoons 2SO3
Bđ:0,12 mol;0,1 mol
Pứ::x mol=>0,5x mol=>x mol
Sau:0,12-x mol;0,1-0,5x mol;x mol
Molhh B=0,12-x+0,1-0,5x+x=0,19=>x=0,06 mol
Vậy hh B gồm 0,06 mol SO2 0,07 mol O2 0,06 mol SO3 =>%V
c) mol Fe=6,72/56=0,12 mol
Mol Cu=7,84/64=0,1225 mol
mcr sau pứ=8,8g>mCu=>Cu chưa pư vs axit, Fe pứ 1phần
Fe \rightarrow Fe+3 +3e
x mol. => 3x mol
S+6 +2e \rightarrow S+4
3x mol=>1,5x mol
2Fe3+ + Fe \rightarrow 3Fe2+
x mol=>0,5 x mol
Fe dư:0,12-1,5x mol=>mFe=6,72-84x
mcr=8,8=6,72-84x+7,84=>x=0,06857 mol=>mol SO2=0,103 mol=>V=2,304l