Những hiểu biết về hội nghị biến đổi khí hậu tại Copenhaghen (Đan Mạch)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời ngắn gọn nhưng đầy đủ ý.
Cảm ơn mọi nhười nhiều!
Biển đổi khí hậu là sự thay đổi những yếu tố gốc ở một trong hai môi trường quan trọng hoặc vật lý hoặc là sinh học, những biến đổi này mang tính tiêu cực và có những tác động xấu khó có thể phục hồi đến đời sống tự nhiên cũng như sinh hoạt chung của hệ động vật sinh thái và con người.
Những hiểu biết của em về biến đổi khí hậu?
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
Em cần phải:
Cập nhật thông tin về BĐKH
Hãy tìm hiểu về những chính sách, kế hoạch ứng phó với BĐKH của Việt Nam, của địa phương và những tiến bộ khoa học mới nhất trong việc ứng phó với vấn nạn toàn cầu này trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Những thông tin này rất quan trọng và cần thiết, giúp bạn có những hiểu biết cơ bản về BĐKH, về công tác ứng phó với BĐKH. Bên cạnh đó, việc nắm những thông tin này sẽ giúp bạn có cơ sở để thuyết phục những người khác cùng thực hiện tốt hơn.
Hãy thay đổi:
Bạn cần nhớ rằng, bất cứ hoạt động nào của chúng ta cũng tạo ra khí nhà kính, ví dụ như: Tiêu thụ năng lượng, thói quen mua sắm, sử dụng phương tiện giao thông… Bởi vậy, chúng ta hoàn toàn có thể lựa chọn hoạt động và kiểm soát lượng khí thải của mình.
Chỉ cần thực hiện các hành động nhỏ, bạn sẽ góp phần giảm nhẹ BĐKH. Ví dụ:Trong gia đình và nơi làm việc:
+ Sử dụng ánh sáng tự nhiên vào ban ngày và sử dụng các bóng đèn tiết kiệm điện. Sử dụng bóng đèn huỳnh quang compact dạng xoắn hiệu quả tiết kiệm hơn 75% so với bóng đèn thắp sáng thông thường.
+ Rút hẳn phích điện và tắt đèn khi không dùng.+ Nếu sử dụng điều hòa nhiệt độ, hãy để ở mức 25-26OC.
+ Hạn chế sử dụng các hóa chất tổng hợp. Hãy thay bằng các giải pháp sinh học hoặc các chất có nguồn gốc từ thực vật.
+ Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày. Ăn nhiều rau xanh để góp phần giảm phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi gia súc.
+ Giảm lượng rác thải nhà bếp: Trung bình mỗi năm một người thải lượng rác cao gấp 10 lần trọng lượng cơ thể. 1 kg rác đem chôn lấp sẽ sản sinh khoảng 2 kg khí mêtan.Tái chế giấy, thủy tinh, nhôm, thép và các nguyên liệu khác để giảm các nguyên liệu mới, có thể giúp tiết kiệm năng lượng.
+ Giảm lượng giấy sử dụng: Sử dụng cả hai mặt giấy và tái chế giấy có thể tiết kiệm 2,5 kg khí nhà kính đối với mỗi kg giấy sử dụng.
Khi mua sắm:
+ Hạn chế sử dụng túi nilon.
+ Chọn mua các thiết bị có dán nhãn tiết kiệm năng lượng. Bạn có biết, sử dụng tủ lạnh tiết kiệm năng lượng có thể tiết kiệm được gần một nửa tấn CO2 mỗi năm so với sử dụng tủ lạnh thông thường.
+ Chọn mua những sản phẩm địa phương, vì việc vận chuyển sản phẩm nhập khẩu sẽ tiêu tốn nhiều nhiên liệu gây phát thải nhiều khí nhà kính.
Tại cộng đồng:
+ Hãy tham gia trồng cây, bảo vệ rừng và biển. Bạn có thể đã biết cây xanh hấp thụ khí CO2 rất tốt. Nhưng bạn có biết, đại dương cũng chính là một bể chứa CO2 khổng lồ
+ Xanh hóa nghề nghiệp: Hãy áp dụng những biện pháp bảo vệ môi trường ngay trong ngành học hoặc trong môi trường làm việc. Ví dụ: Xây dựng một trường học không rác thải, một môi trường làm việc xanh sạch, làm những dụng cụ học tập từ những vật dụng tái chế, thiết kế các tòa nhà tiết kiệm năng lượng, tận dụng các vật liệu địa phương hoặc các vật liệu an toàn trước bão lũ…
+ Hãy tham gia và tổ chức các hoạt động bảo vệ môi trường. Những hoạt động tình nguyện của các cá nhân, tập thể có ý nghĩa thiết thực và góp phần phát triển cộng đồng bền vững.
Biến đổi khí hậu. là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
- Vai trò của thực vật đối với biến đổi khi hậu gồm:
+ thứ nhất là thực vật chứa khoảng 1/6 lượng phát thải cacbon khi lượng phát thải các bon này đã được làm sạch, được sử dụng quá mức hoặc bị suy thoái;
+ thứ hai là thực vật phản ứng khá nhạy bén với biến đổi khí hậu;
+ tiếp đó là rừng tạo ra nhiên liệu gỗ khi chúng được quản lý bền vững, đó như là một bắt đầu cho sự thay thế luân phiên nhau giữa việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nhiên liệu gỗ;
+ thứ tư là chúng có khả năng hấp thụ một phần mười lượng khí thải cacbon toàn cầu dự kiến trong nửa đầu của thế kỉ XXI để tạo thành sinh khối trong cây, thành đất, thành sản phẩm của cây và lưu trữ chúng theo nguyên tắc lâu dài.
- Bài tham khảo nhiệm vụ 3: Một số hành động gây nên biến đổi khí hậu ở Hà Nội.
+ Dân tập trung đông, sử dụng nhiều phương tiện giao thông công cộng đặc biệt là xe máy.
+ Nhiều làng nghề lân cận chưa có biện pháp bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm không khí.
+ Nhiều phương tiện giao thông đã quá cũ và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
+ Tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp.
+ Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước đặc biệt các sông ngòi như: Sông Tô Lịch và La Khê (Hà Đông),…
- Bài tham khảo nhiệm vụ 4: một số hành động mà em có thể thực hiện để góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu:
+ Không vứt rác bừa bãi.
+ Sử dụng hợp lí tiết kiệm điện và nguồn nước.
+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi người giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh.
#Tham_khảo
Tham khảo
nhiệm vụ 3: Một số hành động gây nên biến đổi khí hậu ở Hà Nội.
+ Dân tập trung đông, sử dụng nhiều phương tiện giao thông công cộng đặc biệt là xe máy.
+ Nhiều làng nghề lân cận chưa có biện pháp bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm không khí.
+ Nhiều phương tiện giao thông đã quá cũ và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
+ Tập trung nhiều nhà máy, khu công nghiệp.
+ Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước đặc biệt các sông ngòi như: Sông Tô Lịch và La Khê (Hà Đông),…
a) Hội nghị Cô-pen-ha-ghen
Là hội nghị về biến đổi khí hậu, diễn ra tại Cô-pen-ha-ghen (Đan Mạch), từ ngày 07 đến 18/12/2009. Hội nghị này có sự tham dự của đại diện 192 quốc gia trên thế giới nhằm kí kết một thỏa thuận “toàn cầu chống lại sự nóng lên của Trái đất”.
b) Các chủ đề chính được thảo luận tại hội nghị:
- Vấn đề cắt giảm khí thải của các nước phát triển
- Vấn đề tài chính: huy động các nguồn tài chính nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển đối phó với biến đổi khí hậu.
- Cơ chế trao đổi cacbon nhằm chấm dứt nạn phá rừng từ nay đến năm 2030
c) Các nội dung còn bất đồng trong quá trình diễn ra hội nghị:
- Giữ cho trái đất chỉ nóng lên ở mức 20C
- Tuân thủ và thực hiện những gì đã cam kết:
- Việc tài trợ của các nước phương Bắc
- Tương lai của Nghị đinh thư Ki-ô-tô:
- Cứu lấy rừng nhiệt đới