K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2015

ab x 101 = ab  x 100 + ab = ab00 + ab = abab

2 tháng 9 2015

Đây cụ thể hơn

abx101=abx100+ab=abab

13 tháng 7 2015

Dụng cụ: 1 bình chia độ , 1 bình chứa

b) Cách làm :- đặt bình chia độ vào trong bình tràn 

                   - Đổ nước đầy bình chia độ

                 - Thả hòn đá vào bình chia độ

                - Nước tràn ra bình tràn, lượng nước tràn zô bình tràn chính là thể tích của hòn đá

               - Đổ lượng nước tràn ở trong bình chứa zô 1 bình chia độ khác, đọc kết quả ở bình chia độ ta có thể tích của hòn đá

chính bạn kêu mk giải đó

21 tháng 9 2020

a) \(\overline{ab}.101=\overline{abab}\)

b) \(\overline{abc}.7.11.13=\overline{abc}.1001=\overline{abcabc}\)

Bài làm :

\(a)ab.101\)

\(=ab.\left(100+1\right)\)

\(=ab00+ab\)

\(=abab\)

\(b)abc.7.11.13\)

\(=abc.1001\)

\(=abc.\left(1000+1\right)\)

\(=abc000+abc\)

\(=abcabc\)

Học tốt nhé

3 tháng 8 2017

Đề bạn khó dịch quá

Tự tóm tắt nhé !

Bài làm :

Ta có :

\(P=10m=10.50=500\left(N\right)\)

P = F = 500 (N)

Áp suất tác dụng lên mặt đất khi người đó bước đi là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{\dfrac{\left(4+12\right)}{1000}}=31250\left(Pa\right)\)

Vậy......

tất cả các từ trên đều là tính từ

26 tháng 8 2019

tu loai co ma

20 tháng 3 2022

1) \(\dfrac{25,75}{23+X}=\dfrac{47}{108+X}\Rightarrow X=80\) (g/mol). Vậy X là brom (Br).

2) Số mol AgNO3 là 200.6,8%/170=0,08 (mol), suy ra số mol CaX2 là 0,08/2=0,04 (mol). Phân tử khối CaX2 là 4,44/0,04=111 (g/mol). Vậy X là clo (Cl).

3) X là clo (Cl).

4) Số mol AgNO3 là 0,2.0,3=0,06 (mol) bằng số mol kết tủa AgX.

Khối lượng kết tủa là 0,06.(108+X)=8,61, suy ra X=35,5. X là clo (Cl).

m=0,03.95=2,85 gam.

5) X là brom (Br).

Đoạn thơ mở đầu trong bài mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã vẽ ra trước mắt ta một khoảng trời xuân tươi đẹp náo nức
" Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc "
Đẹp làm sao khi mùa xuân được thể hiện qua hai hình ảnh rất quen thuộc bình dị trên quê hương xứ Huế của ông . Đó là bông hoa tím biếc , mọc giữa dòng sông xanh . Với động từ " mọc " được đặt ở đầu câu cùng với lối đảo ngữ ( lối đảo ngữ trật tự cú pháp ) đã làm cho hình ảnh thơ càng nổi bật . Phải chăng hoa lục bình đang vươn mình đón nắng xuân trên dòng sông Hương êm đềm của xứ Huế . Câu thơ vừa tạo hình vừa thể hiện sức sống mãnh liệt của thiên nhiên lúc xuân về .
Hòa cùng với vẻ đẹp mùa xuân là âm thanh của tiếng chim chiền chiện
" Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời "
Trên trời cao , chim chiền chiện râm vang tiếng hót tạo thành khúc nhạc chào đón mùa xuân . Từ "ơi " đi kèm với từ "chi" vốn là vời ăn tiếng nói của địa phương khiến cho giọng thơ trở nên đầm thấm tha thiết . Âm thanh của tiếng chim hót làm cho bức tranh thiên nhiên của mùa xuân càng trở nên rộn ràng , tươi vui , náo nức
Trước vẻ đẹp ấy , nhà thơ không ném được cmả xúc của lòng mình
" Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi húng "
Hình ảnh tượng trưng " giọt long lanh " có thể hiệu là giọt sương , giọt nắng , giọt mưa xuân ... Đó chính là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện được kết tủa lại . Sự chuyển đổi cảm giác rất sáng tạo độc đáo của tác giả . Từ tiếng hót của loài chim mà ông cảm nhận bằng thính giác giờ đây trở thành giọt long lanh rơi mà ông đã trông thấy chúng sắp rơi xuống . Điệp từ "tôi" cùng với động từ "hứng" đã thể hiện cảm xúc , say sưa , ngay ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên . Ông muốn cẩm lấy được để thể nâng niu cất giữ vẻ đẹp đó
Mùa xuân của thiên nhiên đã đẹp mà tình yêu thiên nhiên của nhà thơ càng thiết tha biết trân trọng biết bao

28 tháng 8 2018

Đoạn thơ mở đầu trong bài mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã vẽ ra trước mắt ta một khoảng trời xuân tươi đẹp náo nức
" Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc "
Đẹp làm sao khi mùa xuân được thể hiện qua hai hình ảnh rất quen thuộc bình dị trên quê hương xứ Huế của ông . Đó là bông hoa tím biếc , mọc giữa dòng sông xanh . Với động từ " mọc " được đặt ở đầu câu cùng với lối đảo ngữ ( lối đảo ngữ trật tự cú pháp ) đã làm cho hình ảnh thơ càng nổi bật . Phải chăng hoa lục bình đang vươn mình đón nắng xuân trên dòng sông Hương êm đềm của xứ Huế . Câu thơ vừa tạo hình vừa thể hiện sức sống mãnh liệt của thiên nhiên lúc xuân về .
Hòa cùng với vẻ đẹp mùa xuân là âm thanh của tiếng chim chiền chiện
" Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời "
Trên trời cao , chim chiền chiện râm vang tiếng hót tạo thành khúc nhạc chào đón mùa xuân . Từ "ơi " đi kèm với từ "chi" vốn là vời ăn tiếng nói của địa phương khiến cho giọng thơ trở nên đầm thấm tha thiết . Âm thanh của tiếng chim hót làm cho bức tranh thiên nhiên của mùa xuân càng trở nên rộn ràng , tươi vui , náo nức
Trước vẻ đẹp ấy , nhà thơ không ném được cmả xúc của lòng mình
" Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi húng "
Hình ảnh tượng trưng " giọt long lanh " có thể hiệu là giọt sương , giọt nắng , giọt mưa xuân ... Đó chính là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện được kết tủa lại . Sự chuyển đổi cảm giác rất sáng tạo độc đáo của tác giả . Từ tiếng hót của loài chim mà ông cảm nhận bằng thính giác giờ đây trở thành giọt long lanh rơi mà ông đã trông thấy chúng sắp rơi xuống . Điệp từ "tôi" cùng với động từ "hứng" đã thể hiện cảm xúc , say sưa , ngay ngất của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên . Ông muốn cẩm lấy được để thể nâng niu cất giữ vẻ đẹp đó
Mùa xuân của thiên nhiên đã đẹp mà tình yêu thiên nhiên của nhà thơ càng thiết tha biết trân trọng biết bao

28 tháng 10 2020

Gợi ý thôi.

\(x^3-ax^2+bx-c=\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\)

\(\Rightarrow x^3-ax^2+bx-c\)có ba nghiệm \(x=a,x=b,x=c\)

Theo định lí Vi-et:\(\hept{\begin{cases}a+b+c=a\\ab+bc+ca=b\\abc=c\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=-c\\ab+bc+ca=b\\c\left(ab-1\right)=0\end{cases}}\)

28 tháng 10 2020

okeee cam on ban

11 tháng 3 2020

\(n_{Fe}=\frac{1}{20}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_S=\frac{1}{20}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_S=0,05:0,05=1:1\)

Vậy CTHH là FeS