Hãy nêu những thành tựu của ngành giáo dục - Y tế văn hóa đối với việc xây dựng bảo vệ đất nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:
- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.
- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.
Câu 1:
- Về tư tưởng: Nho giao đã tở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến, về sau nho giáo càng trở nên bảo thủ lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội- Phật giáo cũng thịnh hành nhất là thời đường
- Văn học: có nhiều nhà văn nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, ...
- Sử kí: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên, Đường thư, Minh sử …
- Nghệ thuật: hội họa điêu khắc, kiến trúc… đạt trình độ cao, phong cách độc đáo : những cung điện cổ kính (cố cung)
Về khoa học, kĩ thuật:
- Có nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng …
- Kĩ thuật đóng tàu, luyện sắt, khai thác dầu mỏ và khí đốt,…có đóng góp lớn với nhân loại.
Câu 3: Trả lời:
- Đinh Bộ Lĩnh:
+ Dẹp loạn 12 sứ quân.
+ Thống nhất đất nước.
+ Tiêu diệt bọn phản quốc.
+ Cải cách đất nước.
- Lê Hoàn:
+ Dẹp loạn quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
+ Cai trị đất nước.
+ Tiêu diện bọn phản quớc.
- Về văn hóa - giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cả mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố. Các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ,...
- Về xã hội, các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.
- Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba. Tháng 6 - 1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô, nhân dân Liên Xô buộc phải ngừng công cuộc xây dựng đất nước để tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại.
Tham khảo
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục do:
- Đất nước thái bình, yên ổn, không còn chiến tranh.
- Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển.
- Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước.
- Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học.
* Thành tựu và đóng góp của ngành giáo dục.
- Nền giáo dục nước ta trước hết góp phần hình thành nên nhân cách con người Việt Nam mới đó là con người có lòng yêu
nước nồng nàn, sẵn sàng, hy sinh quên mình vì đất nước.
- Nền giáo dục nước ta đã xây dựng được một hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh khá vững mạnh đến năm 99 có 23000
trường phổ thông, 239 trường trung học chuyên nghiệp, 110 trường cao đẳng, đại học. Mạng lưới trường học này góp phần đào tạo
nên một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước mà cụ
thể là đến năm 98 cả nước có 682000 sinh viên trong đó tốt nghiệp 103000. Có số sinh học sinh trung học chuyên nghiệp là 178000
người, số công nhân kỹ thuật 114000 người. Đội ngũ lao động này sẽ và đang giữ trọng trách trong lĩnh vực kinh tế- xã hội cả nước.
- Nền giáo dục Việt Nam hiện nay đã xóa nạn mù chữ toàn dân là 92% số người từ 10 tuổi trở lên biết đọc biết viết (năm 93
chỉ có 88%) và hiện nay đang có 17 triệu trẻ em đang đến trường, đó là biểu hiện tính ưu việt của chế độ ta.
- Nền giáo dục nước ta hiện nay đã hình thành nhiều trung tâm nghiên cứu đào tạo giáo dục quy mô lớn ngang tầm khu vực
đông nam á và quốc tế điển hình như Hà Nội, TPHCM bên cạnh đó còn có nhiều trường đại học ở các khu vực, địa phương như đại
học Vinh, Huế, Thái Nguyên... Việc hình thành mạng lưới trường học như vậy là để thu hút mọi tầng lớp con em lao động tham gia
học tập.
- Nền giáo dục Việt Nam đã góp phần đào tạo ra nhiều nhân tài cho đất nước trong đó có nhiều nhân tài là những việt kiều
yêu nước, những nhân tài này đã làm rạng rỡ cho non sông đất nước.
- Nền giáo dục Việt Nam góp phần to lớn trong việc đào tạo ra đội ngũ kế cận cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Nền giáo dục Việt Nam ngày nay đang được Đảng và nhà nước ưu tiên phát triển mạnh không những ở đồng bằng, đô thị
mà còn ưu tiên đặc biệt cho phát triển giáo dục ở miền núi để nâng cao dân trí góp phần văn minh hóa đời sống xã hội, bảo vệ an
ninh quốc phòng.
- Nền giáo dục Việt Nam ngày càng có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng hợp tác trao đổi với nền giáo dục thế giới nhờ
vào chính sách mở cửa và mở rộng hợp tác của nhà nước càng làm cho nền giáo dục nước ta nhanh chóng hội nhập với nền giáo dục quốc tế.
* Thành tựu và đóng góp của ngành y tế.
- Nền y tế Việt Nam trước hết đã góp phần chăm lo sức khoẻ cho toàn dân nghĩa là mọi thành viên trong xã hội đều có
quyền khám bệnh, chữa bệnh theo nhu cầu.
- Nền y tế Việt Nam hiện nay đã hình thành một cơ sở VTHT khá vững mạnh có đầy đủ các loại hình bệnh viện như bệnh
viện đa khoa, chuyên khoa, phòng khám; nhiều hình thức khám bệnh như khám bệnh quốc doanh, khám bệnh tư nhân và ngoài giờ.
Tính năm 99 ngành Y tế nước ta trung bình cứ 1000 dân thì có khoảng 34 giường bệnh và 11 y, bác sĩ. Mặc dù CSVT còn
nghèo nạn nhưng mạng lưới y tế đã phát triển đến cấp xã, mỗi xã cũng ít nhất có 1 trạm xá và đội ngũ bác sĩ đến tận cấp xã.
- Nền y tế Việt Nam đã góp phần làm giảm tỉ lệ tử của trẻ sơ sinh từ 79/104 vào năm 70 xuống còn 44/104 vào 99. Đồng thời
cũng làm tăng tuổi thọ trung bình của người Việt Nam từ 55 tuổi (70) - 65 tuổi (99) nam; - 70 tuổi (99) nữ.
- Nền y tế Việt Nam cũng đã góp phần xoá sạch một số bệnh dịch nguy hiểm chết người như kiết lị, ỉa chảy, thương hàn,
phong, lao... đồng thời phong trào phòng chống bệnh thế kỷ của loài người đang diễn ra ở Việt Nam đó là chống bệnh HIV.
- Nền Y tế Việt Nam ngày nay không những được phát triển mạnh ở đồng bằng, đô thị mà còn được Nhà nước quan tâm tới
phát triển y tế Miền núi, trung du và đến ngày nay ta có thể tự hào rằng nước ta đã có nền y tế phát triển có trình độ cao hơn hẳn 1 số nước có mức sống trung bình cao hơn nước ta.
- Nền y tế Việt Nam đã đào tạo được 1 đội ngũ thầy thuốc vừa có chuyên môn giỏi, nhân cách tốt, "lương y như từ mẫu".
- Trước hết ta đã xây dựng được 1 mạng lưới văn hóa rộng khắp trên địa bàn cả nước đó là hệ thống các nhà văn hóa, câu lạc
bộ, thư viện và đặc biệt ta đã xây dựng được mạng lưới truyền thanh, truyền hình phủ sóng toàn quốc. Những năm gần đây ta đã nối
với mạng truyền hình quốc tế đặc biệt có mạng internet.
- Ngành văn hóa Việt Nam đã góp phần tuyên truyền giáo dục toàn dân nắm bắt nhanh chóng những chủ trương đường lôí,
chính sách của Đảng và cũng góp phần nâng cao dân trí cho toàn dân.
- Nhờ có mạng lưới văn hóa ngày càng hiện đại có quá trình bùng nổ văn hóa, du lịch ngày càng mạnh mẽ nên đã tạo đIều
kiện thuận lợi cho nhân dân ta tiếp thu được văn minh tinh hoa của thế giới, làm cho nền văn hoá nước ta ngày càng thêm phong
phú và hiện đại.
- Do nền văn hóa nước ta đã phong phú đa dạng và giầu bản sắc dân tộc lại được tiếp thu những tinh hoa, văn minh của thế
giới có chọn lọc lại càng làm cho nền văn hóa Việt Nam vừa đậm đà nét truyền thống dôn tộc, vừa hiện đại.
* Những tồn tại, khó khăn và phương hướng phát triển của nền giáo dục, y tế, văn hóa.
- Có thể nói cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng của nền giáo dục y tế, văn hóa cả nước vẫn còn nằm trong tình trạng lạc hậu kém
phát triển và thể hiện rõ nhất ở các vùng nông thôn Miền núi Trung du.
- Nền giáo dục, văn hóa, y tế nói chung trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề còn rất lạc hậu chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu
về khám bệnh, chữa bệnh.
- Nền giáo dục, văn hóa, y tế hiện nay vẫn còn nhiều tiêu cực trong giáo dục, đào tạo, khám chữa bệnh.
- Nền giáo dục, văn hóa, y tế phân bố chưa đồng đều, chưa hợp lý giữa các vùng lãnh thổ mà chủ yếu chỉ được phát triển
mạnh ở các vùng đô thị mà điển hình ở đô thị lớn, còn ở các vùng nông thôn, miền núi trung du thì những ngành này còn kém phát
triển.
- Trừ ngành y tế có những tiến bộ còn ngành giáo dục, văn hóa nước ta vẫn còn tụt hậu so với các nước trong khu vực và
trên thế giới.
Do những tồn tại khó khăn trên nên nhà nước ta đã vạch ra một số phương hướng để phát triển y tế, giáo dục, văn hóa như sau:
- Đối với giáo dục thì phải tiếp tục thực hiện đa dạng hóa nền giáo dục tiến tới xã hội hóa nền giáo dục, phổ cập cấp I cho
toàn dân, kiên quyết chống nạn tái mù chữ xuất hiện. Đồng thời ưu tiên nhiều hơn cho ngành sư phạm...
- Đối với y tế tăng cường đầu tư thêm để hiện đại hóa CSHT về phương tiện khám bệnh, chữa bệnh, tiếp tục đào tạo một đội
ngũ thâyd thuốc có tay nghề cao và nhân cách tốt hơn nữa. Đồng thời mở rộng hợp tác quan hệ quốc tế để học tập trao đổi kinh
nghiệm khám bệnh, chữa bệnh, tiếp thu công nghệ hiện đại. Song song với hiện đại hóa nền y học thì phải phát huy cao độ truyền
thống y học dân tộc (kết hợp chặt chẽ đông y, tây y) để đáp ứng mọi nhu cầu khám bệnh cho toàn dân.
- Đối với văn hóa thì phải tăng cường đầu tư hiện đại hóa CSVTKTHT đặc biệt ưu tiên cho miền núi trung du, đồng thời
phải có ý thức ngăn ngừa tình trạng "ô nhiễm xã hội" do bùng nổ văn hóa du lịch để làm cho nền văn hóa nước ta ngày càng vừa
hiện đại vừa mang đậm đà bản sắc dân tộc.