Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10-8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là \(2\mu F\). Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A.7,85 mA.
B.78,52 mA.
C.5,55 mA.
D.15,72 mA.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp: Sử dụng công thức liên hệ giữa I0 và Q0
Cách giải:
Đáp án B
Đáp án B
Phương pháp: Sử dụng công thức liên hệ giữa I 0 và Q 0
Cách giải:
Đáp án B
Phương pháp: Sủ dụng công thức liên hệ giữa
Cách giải:
Chọn A
Thời gian tụ phóng hết điện tích là:
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:
Chọn đáp án D
Thời gian phóng hết điện tích chính là thời gian từ lúc q = Q 0 đến q= 0 và bằng
T 4 : T 4 = 2.10 − 6 ⇒ T = 8.10 − 6 ( s ) ⇒ ω = 2 π T = 250000 π ( r a d / s )
⇒ I = I 0 2 = ω Q 0 2 = 250000 π .10.10 − 9 2 ≈ 5,55.10 − 3 ( A )
Thời gian để tụ phòng hết điện tích (q0 -> 0) được tính như sau
\(t = \frac{\varphi}{\omega}=\frac{\pi/2}{2\pi/T}=\frac{T}{4} \) => \(T = 4.2.10^{-6}= 8.10^{-6}s.\)
\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-8}.\frac{2\pi}{8.10^{-6}}= 2,5.\pi.10^{-3} => I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} \approx 5,55 mA.\)
khó không làm nổi