Cho 16,7 g hợp kim của Al , Fe ,Zn tác dụng vs dd NaOH dư thấy thoát ra 5,04l khí đktc và một phần chất rắn ko tan . Lọc lấy phần ko tan đem hoà tan hết băng dd HCl dư ( ko có kkhi ) thấy thoát ra 2,24l khí đktc . Tphan phần trăm khối lượng của Al ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cho hỗn hợp Al, Fe, Zn vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Zn và Al tham gia phản ứng tạo H2(0,225 mol), phần chất rắn không tan là Fe
Cho Fe phản ứng với lượng dư HCl tạo ra 0,1 mol khí → nFe = nH2 = 0,1 mol → mAl + mZn= 16,7- 5,6 = 11,1
Gọi số mol của Al và Zn lần lượt là x, y
Ta có hệ
→ %Al = 0 , 05 . 27 16 , 7 ×100% = 8,08 %.
Đáp án D
Rắn không tan là Cu
=> mCu = 1,86 (g)
Gọi số mol Fe, Al là a, b (mol)
=> 56a + 27b = 6 - 1,86 = 4,14 (1)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
a--------------------->a
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b--------------------->1,5b
=> a + 1,5b = 0,135 (2)
(1)(2) => a = 0,045 (mol); b = 0,06 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{1,86}{6}.100\%=31\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,045.56}{6}.100\%=42\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,06.27}{6}.100\%=27\%\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Zn}=y\\n_{Cu}=z\end{matrix}\right.\) ( mol )
\(m_{hh}=27x+65y+64z=22,8\left(g\right)\) (1)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
x 1,5x ( mol )
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
y y ( mol )
\(n_{H_2}=1,5x+y=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) (2)
B là Cu
\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)
z z ( mol )
\(n_{CuO}=z=\dfrac{5,5}{80}=0,06875\left(mol\right)\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\\z=0,06875\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Cu}=22,8-5,4-13=4,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\rightarrow\left(t^o\right)CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{Cu}=n_{SO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{3,2}{10}.100\%=32\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}=100\%-32\%=68\%\)
phương trình 1: CuO + H2SO4loãng ----> CuSO4+H2O
chất rắn không tan là Cu
phương trình 2: Cu + 2H2SO4 đặc nóng ---- CuSO4+2H2O+SO2
nSO2=1,12/22,4=0,05 mol, đưa vào phương trình ta có nCu=0,05 mol
mCu=0,05.64=3,2 gam
%mCu=3,2.100:10=32%
%mCuO=100%-32%=68%
mọi người tiếc gì 1 tick,cho mik xin nhé^^
Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!
Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.
2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2
nH2 =0.15 (mol)
nAl = 0.1 (mol)
Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.
Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.