K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=-\left(x^2-x-6\right)=-\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b: Đa thức này không phân tích được nhé bạn

a: \(-x^2+x+6=-\left(x^2-x-6\right)=-\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

Câu b không phân tích được nhé bạn

18 tháng 1 2016

vào chttt

24 tháng 9 2019

Cách 1: Tách một hạng tử thành tổng hai hạng tử để xuất hiện nhân tử chung.

a) x2 – 3x + 2

= x2 – x – 2x + 2 (Tách –3x = – x – 2x)

= (x2 – x) – (2x – 2)

= x(x – 1) – 2(x – 1) (Có x – 1 là nhân tử chung)

= (x – 1)(x – 2)

Hoặc: x2 – 3x + 2

= x2 – 3x – 4 + 6 (Tách 2 = – 4 + 6)

= x2 – 4 – 3x + 6

= (x2 – 22) – 3(x – 2)

= (x – 2)(x + 2) – 3.(x – 2) (Xuất hiện nhân tử chung x – 2)

= (x – 2)(x + 2 – 3) = (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x – 6

= x2 + 3x – 2x – 6 (Tách x = 3x – 2x)

= x(x + 3) – 2(x + 3) (có x + 3 là nhân tử chung)

= (x + 3)(x – 2)

c) x2 + 5x + 6 (Tách 5x = 2x + 3x)

= x2 + 2x + 3x + 6

= x(x + 2) + 3(x + 2) (Có x + 2 là nhân tử chung)

= (x + 2)(x + 3)

Cách 2: Đưa về hằng đẳng thức (1) hoặc (2)

a) x2 – 3x + 2

Giải bài tập Vật lý lớp 10

(Vì có x2 và Giải bài tập Vật lý lớp 10 nên ta thêm bớt Giải bài tập Vật lý lớp 10 để xuất hiện HĐT)

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x – 2)(x – 1)

b) x2 + x - 6

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x – 2)(x + 3).

c) x2 + 5x + 6

Giải bài tập Vật lý lớp 10

= (x + 2)(x + 3).

a: \(=-\left(x^2-x-6\right)=-\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

b: Đa thức này không phân tích được nhé bạn

9 tháng 10 2017

x2 – x – 6

= x2 + 2x – 3x – 6

(Tách –x = 2x – 3x)

= x(x + 2) – 3(x + 2)

(có x + 2 là nhân tử chung)

= (x – 3)(x + 2)

31 tháng 7 2017

nhờ giải giupws em với a 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a)     5x2 – 10xy b)    3x(x – y)  –  6(x – y) c)     2x(x – y) – 4y(y – x) d)    9x2 – 9y2 e)     x2 – xy – x + y f)      xy – xz – y + z 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:  a)a2 – 4b2                                        b) x2 – y2 + 6y - 9                                          c) (2a + b)2 – a2                     d) 16(x – 1)2 – 25(x + y)2 e)x2 + 10x + 25                f) 25x2 –...
Đọc tiếp

nhờ giải giupws em với a

1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a)     5x2 – 10xy

b)    3x(x – y)    6(x – y)

c)     2x(x – y) – 4y(y – x)

d)    9x2 – 9y2

e)     x2 – xy – x + y

f)      xy – xz – y + z

2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 a)a2 – 4b2                                        b) x2 – y2 + 6y - 9                                         

c) (2a + b)2 – a2                     d) 16(x – 1)2 – 25(x + y)2

e)x2 + 10x + 25                f) 25x2 – 20xy + 4y2

      g)9x4 + 24x2 + 16             h) x3 – 125

      i)x6 – 1                            k) x3 + 15x2 + 75x + 125

3. Tìm x biết :

a) 3x2 + 8x = 0              b) 9x2 – 25 = 0          c) x3 – 16x = 0     d) x3 + x = 0.

4. Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì: a3 – a chia hết cho 6

 

1
19 tháng 12 2023

Bài `1`

\(a,5x^2-10xy=5x\left(x-2y\right)\\ b,3x\left(x-y\right)-6\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(3x-6\right)\\ =3\left(x-y\right)\left(x-2\right)\\ c,2x\left(x-y\right)-4y\left(y-x\right)=2x\left(x-y\right)+4y\left(x-y\right)\\ =\left(x-y\right)\left(2x+4y\right)=2\left(x-y\right)\left(x+2y\right)\\ d,9x^2-9y^2=\left(3x\right)^2-\left(3y\right)^2=\left(3x-3y\right)\left(3x+3y\right)\\ f,xy-xz-y+z=\left(xy-xz\right)-\left(y-z\right)\\ =x\left(y-z\right)-\left(y-z\right)=\left(y-z\right)\left(x-1\right)\)

Bài `3`

\(a,3x^2+8x=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+8=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=-8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

\(b,9x^2-25=0\\ \Leftrightarrow\left(3x\right)^2-5^2=0\\ \Leftrightarrow\left(3x-5\right)\left(3x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-5=0\\3x+5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=5\\3x=-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(c,x^3-16x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-16\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

\(d,x^3+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1\in\varnothing\\x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0\)

18 tháng 4 2017