K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2015

>< là cái j?

28 tháng 12 2015

>< là cái gì ? thì mình mới biết mà trả lời chứ

16 tháng 4 2018

- Quang hợp ở thực vật là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mắt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohidrat và giải phóng khí oxi từ khí cacbonic và nước.

- Hô hấp là quá trình oxi hóa sinh học của tế bào sống. Trong đó, các phân tử hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng được giải phóng và một phần năng lượng đó được tích lũy trong ATP

→ Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 và O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất ôxi hóa trong hô hấp. Ngược lại, sản phẩm của hô hấp là O2 và H2O lại là chất xuất phát để tổng hợp nên và giải phóng ra ôxi trong quang hợp.

a: 

Tiêu chí so sánhQuang hợpHô hấp tế bào
Bào quanLục lạpTi thể
Yếu tố tham gia

năng lượng ánh sáng

nước

co2

O2,C6H12O6
Sản phẩm tạo thànhO2,C6H12O6

nước

co2

năng lượng

Sự chuyển hóa vật chất

vô cơ

=>Hữu cơ

Hữu cơ

=>vô cơ

Sự chuyển hóa năng lượng

ánh sáng

=>tích lũy trong hợp chất hữu cơ

năng lượng khó sử dụng tích lũy

=>Năng lượng dễ sử dụng dưới dạng ATP

PTTQ\(CO_2+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6+O_2\)\(C_6H_{12}O_6+O_2\rightarrow CO_2+H_2O+ATP\)

b: vừa là sản phẩm của quang hợp, vừa là nguyên liệu của quá trình hô hấp

=>Là tiền đề của hô hấp tế bào

29 tháng 12 2020

Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 và O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất ôxi hóa trong hô hấp.

Ngược lại, sản phẩm của hô hấp là CO2 và H2O lại là chất xuất phát để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng ra ôxi trong quang hợp.

→ Quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại

23 tháng 12 2020

-Khái niệm quang hợp:

Quang hợp là qua trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng khí cacbonic,nước, ánh sáng để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.              -sơ đồ quá trình quang hợp:                        ánh sáng                                                                                                                                           nước        +          khí cacbonic         - ---------------> tinh bột      + khí oxi                                                                                                  (rễ hút từ đất)      (Lá lấy từ không khí)    chất diệp lục (trong lá)      (lá nhả ra môi trường)

-Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

 -Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

 -Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

28 tháng 10 2023

-Khái niệm quang hợp:

Quang hợp là qua trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng khí cacbonic,nước, ánh sáng để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.              -sơ đồ quá trình quang hợp:                        ánh sáng                                                                                                                                           nước        +          khí cacbonic         - ---------------> tinh bột      + khí oxi                                                                                                  (rễ hút từ đất)      (Lá lấy từ không khí)    chất diệp lục (trong lá)      (lá nhả ra môi trường)

-Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

 -Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

 -Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

22 tháng 3 2023

Chuyển hoá vật chất gồm 2 quá trình vừa trái ngược vừa thống nhất là: 

- Quá trình đồng hóa, ví dụ như quang hợp ở thực vật và các sinh vật quang tự dưỡng khác, là quá trình tổng hợp nên phân tử phức tạp từ các phân tử đơn giản. Trong quá trình này, năng lượng ánh sáng được chuyển thành năng lượng hóa học trong các hợp chất hữu cơ giàu năng lượng nhờ tế bào có lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh sáng.

- Quá trình dị hóa, ví dụ như hô hấp tế bào, là quá trình phá vỡ các các phân tử phức tạp thành các phân tử đơn giản hơn. Quá trình này đã giải phóng ra năng lượng dưới dạng ATP và một phần năng lượng ở dạng nhiệt năng. 

Như vậy, quá trình chuyển hoá vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.

23 tháng 8 2018

Đáp án D

Đặc điểm

Hô hấp

Quang hợp

-  Nơi thực hiện

-  Năng lượng

-  Sắc tố

-  Thực chất

-  Nguyên liệu

-  Sản phẩm cuối cùng

-  Ti thể

-  Giải phóng năng lượng.

-  Không có sắc tố

-  Là quá trình oxi hoá (chủ yếu)

-  Chất hữu cơ + O2.

-  CO2, H2O và ATP

-  Lục lạp

-  Tích luỹ năng lượng

-  Có sắc tố

-  Là quá trình khử (pha tối khử CO2)

-  CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi

-  Chất hữu cơ và O2.

10 tháng 4 2018

Đặc điểm

Hô hấp

Quang hợp

-  Nơi thực hiện

-  Năng lượng

-  Sắc tố

-  Thực chất

-  Nguyên liệu

-  Sản phẩm cuối cùng

-  Ti thể

-  Giải phóng năng lượng.

-  Không có sắc tố

-  Là quá trình oxi hoá

(chủ yếu)

-  Chất hữu cơ + O2.

-  CO2, H2O và ATP

-  Lục lạp

-  Tích luỹ năng lượng

-  Có sắc tố

-  Là quá trình khử (pha tối khử CO2)

-  CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi

-  Chất hữu cơ và O2.

Vậy: D đúng

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.D. Quang hợp và hô hấp là các...
Đọc tiếp

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?

A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.

B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.

C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.

D. Quang hợp và hô hấp là các quá trình ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau.

2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi khí ở thực vật?

A. Tốc độ trao đổi khí ở thực vật tăng dần từ sáng đến tối.

B. Khi cây thiếu ánh sáng và nước, quá trình trao đổi khí sẽ diễn ra thuận lợi.

C. Ở tất cả các loài thực vật, khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá.

D. Lau bụi cho lá là 1 biện pháp giúp sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra thuận lợi.

3. Ở người, vòng tuần hoàn lớn

A. đưa máu có màu đỏ tươi, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

B. đưa máu có màu đỏ thẫm, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

C. đưa máu có màu đỏ thẫm, nghèo O2 từ tim đến phổi.

D. đưa máu có màu đỏ tươi, nghèo O2 từ tim đến phổi.

4. Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh?

A. Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.

B. Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách để tiết kiệm thời gian.

C. Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.

5. Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?

A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.

B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây, sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to.

C. Lá cây bị héo quắt do ánh sáng Mặt Trời đốt nóng.

D. Nhựa rỉ ra từ gốc gây bị chặt bỏ thân.

D. Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.

6. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?

A. Vì khi đó lượng nước thoát ra môi trường nhiều qua hoạt động toát mồ hôi. Do đó, cần uống nhiều nước để cân bằng lượng nước đã mất đi.

B. Vì khi đó cơ thể nóng lên rất nhiều. Do đó, cần uống nhiều nước để làm mát cơ thể, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định.

C. Vì khi đó cơ thể cần nhiều năng lượng. Do đó, cần uống nhiều nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục hoạt động.

D. Vì khi đó cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình thu nhận và chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.

1

1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?

A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.

B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.

C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.

D. Quang hợp và hô hấp là các quá trình ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau.

2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi khí ở thực vật?

A. Tốc độ trao đổi khí ở thực vật tăng dần từ sáng đến tối.

B. Khi cây thiếu ánh sáng và nước, quá trình trao đổi khí sẽ diễn ra thuận lợi.

C. Ở tất cả các loài thực vật, khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá.

D. Lau bụi cho lá là 1 biện pháp giúp sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra thuận lợi.

3. Ở người, vòng tuần hoàn lớn

A. đưa máu có màu đỏ tươi, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

B. đưa máu có màu đỏ thẫm, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

C. đưa máu có màu đỏ thẫm, nghèo O2 từ tim đến phổi.

D. đưa máu có màu đỏ tươi, nghèo O2 từ tim đến phổi.

4. Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh?

A. Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.

B. Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách để tiết kiệm thời gian.

C. Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.

5. Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?

A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.

B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây, sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to.

C. Lá cây bị héo quắt do ánh sáng Mặt Trời đốt nóng.

D. Nhựa rỉ ra từ gốc gây bị chặt bỏ thân.

D. Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.

6. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?

A. Vì khi đó lượng nước thoát ra môi trường nhiều qua hoạt động toát mồ hôi. Do đó, cần uống nhiều nước để cân bằng lượng nước đã mất đi.

B. Vì khi đó cơ thể nóng lên rất nhiều. Do đó, cần uống nhiều nước để làm mát cơ thể, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định.

C. Vì khi đó cơ thể cần nhiều năng lượng. Do đó, cần uống nhiều nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục hoạt động.

D. Vì khi đó cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình thu nhận và chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.