K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2015

1. Lực ma sát xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác và cản trở chuyển động.

2. Ví dụ vật có quán tính: Vẩy mực, giũ quần áo.

3. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào trọng lượng của vật và độ nghiêng của điểm đặt.

26 tháng 12 2015

câu 3. 

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích bị ép

LỰC MA SÁTCâu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vậtC. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúcCâu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khiA. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứngyênB. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khácCâu 3....
Đọc tiếp

LỰC MA SÁT
Câu 1. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố nào ?
A.Tỉ lệ với độ lớn của áp lực B. Thời gian chuyển động của vật
C. Quãng đường vật chuyển động D. Diện tích tiếp xúc
Câu 2. Lực ma sát trượt xuất hiện khi
A. Vật đặt trên mặt phẳng nghiêng C. Vật chịu tac dụng của ngoại lực nhưng vẫn đứng
yên
B. Vật bị biến dạng D. vật trượt trên bề mặt nhám một vật khác
Câu 3. Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào những yếu tố nào
A. bản chất của các mặt tiếp xúc B. độ lớn của áp lực C. diện tích tiếp xúc D. trọng lượng của vật
Câu 4. Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào:
A. áp lực của vật lên mặt tiếp xúc B. tính chất bề mặt tiếp xúc
C. khối lượng vật tiếp xúc D. diện tích bề mặt tiếp xúc
Câu 5. Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su?
A. tăng ma sát B. giảm ma sát C. dễ nhìn hơn D. đẹp hơn
Câu 6. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì độ lớn của lực ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 7. Khi lực ép (áp lực)giữa hai mặt tiếp xúc của hai vật tăng lên 3 lần thì hệ số ma sát sẽ :
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần C. Không đổi D. Tăng
3
lần

Câu 8. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên:
A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giảm xuống. D. Không biết được.
Câu 9. Vật nặng 20kg trượt trên mặt phẳng ngang với

= 0.1, độ lớn của lực ma sát trượt là ?

A.10N B. 20N C. 30N D. 40N
Câu 10. Vật nặng 20kg trượt đều trên măt sàn nằm ngang dưới tác dụng của ngoại lực 20N song song
với phương ngang. Hệ số ma sát trượt có giá trị ?
A. 0.001 B. 0.01 C. 0,1 D. 1
CÂU 11. Một vật có m=0,5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang đựoc kéo bằng lực 2N theo phương ngang.
Cho hệ số ma sát là 0,25. Lấy

2
g m s =10 /

. Gia tốc của vật có giá trị:

A. 1,5m/s2 B. 6,5m/s2 C. 4,5m/s2 D. 2,5m/s2
Câu 12. Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động thẳng đều có gia tốc bằng 2m/s2

lực kéo f =2500

N. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là bao nhiêu? (Lấy g = 10m/s2
)
A. 2000 N B. 1500 N C.1000 N D. 500 N
Câu 13. Một vận động viên môn hóc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó
một vận tốc đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,10. Hỏi quả bóng đi được một
đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8 m/s2
.

A. 39 m. C. 51 m. B. 45 m. D. 57 m.
Câu 14. Một vật có khối lượng m=100kg chuyển động nhanh dần đều. Kể từ khi bắt đầu chuyển động,
vật đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là

=0,05.

Lấy g=9,8m/s2

. Lực phát động song song với phương chuyển động của vật có độ lớn là :
A. 99N B.100N C. 697N D. 599N

0
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm...
Đọc tiếp

1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.

2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động

3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.

4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?

5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?

6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát

7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.

8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?

1
5 tháng 11 2016

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)

Trong đó: \(V\) là vận tốc.

\(S\) là quãng đường đi được.

\(t\) là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)

Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)

*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:

+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.

+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.

+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)

Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

*)Giảm lực ma sát:

- Làm nhẵn bề mặt của vật

- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt

- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn

- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

+ Muốn tăng lực ma sát thì:

- tăng độ nhám.

- tăng khối lượng vật

- tăng độ dốc.

Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.

*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:

+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.

*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)

Trong đó: \(p\) là áp suất.

\(F\) là áp lực.

\(S\) là diện tích mặt bị ép

*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)

Trong đó:

\(p\) là áp suất.

\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.

Bài 8: Tóm tắt

\(S_{AB}=24km\)

\(V_1=45km\)/\(h\)

\(V_2=36km\)/\(h\)

____________

a) 2 xe có gặp nhau không?

b) \(t=?\)

c) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.

b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.

t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)

c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)

20 tháng 8 2017

- Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn hoặc nằm yên trên mặt một vật khác.

- Ví dụ:

   + Lực ma sát ở phanh xe máy và lực ma sát giữa lốp xe với đường làm xe máy chuyển động chậm dần và dừng lại.

   + Búng hòn bi trên mặt sàn nhà. Lực ma sát làm hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại.

8 tháng 4 2016

lực ma sát nghỉ : Quyển sách nằm im trên mặt bàn(có lợi)

lực ma sát trượt:Giữa phanh xe đạp với bánh xe(có lợi)

lực ma sát lăn : bánh xe của vali lăn trên đường(có lợi)

 

6 tháng 11 2017

3 ví dụ về lực ma sát:

- Ma sát giữa mặt đường và lốp xe làm bánh xe bị mòn: có hại

- Ma sát giữa 2 ổ trục của bánh xe làm mòn ổ trục: có hại

- Ma sát giữa viên phấn và mặt bảng giúp phấn in trên bảng và không bị trượt

Một số biện pháp giảm ma sát có hại:

- Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.

- Bôi trơn dầu mỡ vào các ổ trục.

- Thay ổ trục bằng ổ bi.

Một số biện pháp tăng ma sát có lợi:

- Đổ đất đá vào hoặc lót ván vào vũng sình lầy để xe vượt qua.

- Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

-

12 tháng 5 2016

a.lực ma sát là 1 loiaj lực xuất hiện ở hai bề mặt vật chất tiếp xúc với nhau ,chống lại xu hướng thay đổi vị trí giữa hai bề mặt.

b.Có 3 loại lực ma sát:

Ma sát nghỉ:khi bạn đẩy 1 khối gỗ thì lực ma sát nghỉ sẽ xuất hiện và làm cho khối gỗ vẫn đứng yên mặc dù nó bị tác dụng của 1 lực khác.

Ma sát lăn:khi bạn đẩy vali sẽ xuất hiện ma sát lăn

Ma sát trượt:khi bạn đang chơi cầu trượt 

c.

+hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất

+ví dụ như đẩy một quyển sách trên mặt bàn.Lực ma sát trượt cản trở làm cho vật đó không trượt nữa.

+ví dụ khi bạn vô tình tác dụng 1 lực lên thanh gỗ lớn ,ma sát nghỉ sẽ làm cho thanh gỗ đứng yên và không bị lăn.

d.

+Làm mòn bánh xe 

+khiến cho con người di chuyển các vật trên Trái Đấy khó khăn

+Khi ô tô phanh gấp những do có ma sát nên ô tô không thể dừng lại được

chủ đề 1: Lực1. Khái niệm về lực2. Tác dụng của lực lên vật3. Phân loại lực         +Trọng lực?         +Lực đần hồi?         +Lực ma sát?-Chỉ ra phương chiều đơn vị của các loại lực đó?-Nêu vd về các loại lực xuất hiện trong đời sống và kĩ thuật?-Nêu vd về các trường hợp lực ma sát có hại và ma sát có lợi? nêu cách khắc phục trong trường hợp lực ma sát có hại?4.Cho 1 vật...
Đọc tiếp

chủ đề 1: Lực

1. Khái niệm về lực

2. Tác dụng của lực lên vật

3. Phân loại lực

         +Trọng lực?

         +Lực đần hồi?

         +Lực ma sát?

-Chỉ ra phương chiều đơn vị của các loại lực đó?

-Nêu vd về các loại lực xuất hiện trong đời sống và kĩ thuật?

-Nêu vd về các trường hợp lực ma sát có hại và ma sát có lợi? 

nêu cách khắc phục trong trường hợp lực ma sát có hại?

4.Cho 1 vật có khối lượng 20kg đặt trên mặt đất. Hỏi vật đó chịu tác dụng của lục hút trái đất là bao nhiêu?

Nếu vật đó đặt lên mặt trăng thì lực hút của mặt trăng tác dụng lên vật là bao nhiêu?

chủ đề 2: máy cơ đơn giản

1 khối bê tông lăn xuống mương. Em hãy nêu phương án để đưa khối bê tông lên khỏi mương?

Nếu dúng đòn bẩy để đưa khối bê tông đó lên thì cần 1 lực là bao nhiêu?

Biết khối bê tông nặng 600kg, chiều dài từ cách tay đòn đến khối bê tông là 1m và chiều dài từ cánh tay đồn đến vị trí người nâng là 3m.

4
4 tháng 5 2016

1   Lực là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị  newton và ký hiệu  F. Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.

2    Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó biến dạng.

3.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Có phương thẳng đứng và và chiều hướng về phía Trái Đất.

     Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn,lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Lực đàn hồicó xu hướng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Tức  nó có xu hướng đưa vật trở lại trạng thái ban đầu khi chưa bị biến dạng.VD:lò xo,....

     Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác. Nó không phải một lực cơ bản, ví dụ như lực hấp dẫn haylực điện từ. Thay vậy, các nhà khoa học tin rằng lực ma sát là kết quả của lực hút điện từ giữa các hạt tích điện có trong hai bề mặt tiếp xúc.

VD:Lực ma sát có hại:Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích xe.

     :Lực ma sát có lợi:Giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn

MỆToho

     

4 tháng 5 2016

câu 4. giải

lực hút của tđ tác dụng lên vật đó là: 

P=10.m

   =10.20

   =200(N)

vì Pmt=1/6 Ptđ

Mà Ptđ=200(N)

suy ra Pmt=200/6=100/3=33,3(N)

30 tháng 12 2021

d

23 tháng 2 2022

mn giúp mk với ak

23 tháng 2 2022

thank mn nhìuhihi