Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây xanh, nhăn thu được F1; tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Lấy ngẫu nhiên các cây hạt vàng, trơn F2 tự thụ phấn thu được F3 bao gồm:...
Đọc tiếp
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; alen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây xanh, nhăn thu được F1; tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Lấy ngẫu nhiên các cây hạt vàng, trơn F2 tự thụ phấn thu được F3 bao gồm: 25 cây hạt vàng, trơn : 5 cây hạt xanh, trơn : 5 cây hạt vàng, nhăn : 1 cây hạt xanh, nhăn. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Ở F2, cây hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ 4/9.
II. Lần lượt cho các cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn 1/9.
III. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xuất hiện 5 phép lai thu được kiểu hình 100% hạt vàng, trơn.
IV. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xác suất thu được cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ 25/81.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
a.
VÌ Đậu Hà Lan tự thụ phấn khá nghiêm ngặt nên hạt trên cây F1 là KG của P .=> F1 có KH F1 50% hạt trơn, 50% hạt nhăn = 1: 1 => Nghiệm đúng phép lai phân tích => P có KG là Aa x aa
b.
Để xác định hạt trên cây F1 thì tiếp tục cho F1 tự thụ phấn được F2 thì F2 chính là hạt trên cây F1
Mà F1 có KG : 1 Aa : 1 aa
F1 tự thụ phấn: (Aa x Aa ) + (aa x aa) => F2 : 3/8 A- ; 5/8 aa
Hay F1 có tỉ lệ hạt trơn là 3/8 ; tỉ lệ hạt nhăn là 5/8
Gen B,b mà đâu phải A,a :))