Giải giúp e bài 5 vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nói c1 với c2 ta có đoạn o1o2
-vẽ đường trung trục của o1o2 .và đườn đó là MN như hình vẽ
-phép đôí xứng trục qua MN sẽ biến (c1) thành (c2).như vậy ta có đc đpcm
M N R R o1 o2 c1 c2
Câu 2.
a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3
+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin
CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3
+Khí còn lại không có hiện tượng : propen
b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử
+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol
Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu
+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol
- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2
+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH
3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr
+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH
Bài 2:
a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là tia phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có
AH chung
\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)
Do đó: ΔAMH=ΔANH
Suy ra: AM=AN
hay ΔAMN cân tại A
c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC
d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)
\(BH^2-BM^2=MH^2\)
mà HN=MH
nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)
hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)
a. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!
b. \(P=UI\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I1=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{440}{220}=2\left(A\right)\\I2=\dfrac{P2}{U2}=\dfrac{110}{220}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
c. \(\left[{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{220}{2}=110\left(\Omega\right)\\R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{220}{0,5}=440\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)
d. \(A=\left(P1.t\right)+\left(P2.t\right)=\left(440.4.30\right)+\left(110.4.30\right)=66000\left(Wh\right)=66\left(kWh\right)\)
\(\Rightarrow T=A.450=66.450=29700\left(dong\right)\)
Do A đối xứng C qua I, B đối xứng D qua I
\(\Rightarrow\) CD đối xứng AB qua I và BC đối xứng AD qua I
Hay CD là ảnh của AB qua phép đối xứng tâm I, BC là ảnh của AD qua phép đối xứng tâm I
Gọi \(M\left(x;y\right)\) là 1 điểm thuộc AB \(\Rightarrow2x-y=0\) (1)
M' là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I \(\Rightarrow M'\in DC\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x'=2.2-x\\y=2.2-y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-x'\\y=4-y'\end{matrix}\right.\) thế vào (1):
\(2\left(4-x'\right)-\left(4-y'\right)=0\Leftrightarrow-2x'+y'+4=0\Leftrightarrow2x'-y'-4=0\)
Hay pt CD có dạng: \(2x-y-4=0\)
Tương tự gọi \(N\left(x;y\right)\in AD\Rightarrow4x-3y=0\) (2)
N' là ảnh của N qua phép đối xứng tâm I
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=4-x\\y'=4-y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4-x'\\y=4-y'\end{matrix}\right.\) thế vào (2):
\(4\left(4-x'\right)-3\left(4-y'\right)=0\) \(\Leftrightarrow-4x'+3y'+4=0\Leftrightarrow4x'-3y'-4=0\)
Hay pt BC: \(4x-3y-4=0\)
Đường tròn (C) có pt:
\(\left(x-2\right)^2+\left(y-1\right)^2=2\Rightarrow\) (C) tâm \(I\left(2;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)
\(\left(C_1\right)\) đối xứng (C) qua E \(\Rightarrow\left(C_1\right)\) có tâm \(I_1\) là ảnh của I qua phép đối xứng tâm I và bán kính \(R_1=R=\sqrt{2}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x_{I_1}=2x_E-x_I=0\\y_{I1}=2y_E-y_I=3\end{matrix}\right.\)
Phương trình: \(x^2+\left(y-3\right)^2=2\)
Với mọi \(x\in R\) ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x+\pi\in R\\x-\pi\in R\end{matrix}\right.\)
\(f\left(x+\pi\right)=cos^2\left(x+\pi\right)-1=cos^2x-1=f\left(x\right)\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đã cho là hàm tuần hoàn với chu kì \(T=\pi\)