Câu 1 : người ta đưa 1 vật lên cao nhờ ròng rọc động với lực kéo là 120N . Xác định khối lượng của vật biết lực kéo bằng 1 nửa trọng lượng?
Câu 2 : tại sao đinh vít bằng sắt có ốc vít bằng đồng bị kẹt lại có thể mwor ra dễ dàng khi hơ nóng mà đinh vít bằng đòng có ốc vít bằng sắt lại không làm đc như thế ?
Câu 3 : Nêu 3 ví dụ về sự ngưng tụ ?
1.
Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là
P= 120 . 2 =240(N)
Khối lượng của vật là
P=10m
<=>240=10.m
=>m=24(kg)
2.
Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.
3.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá
1.
Vì dùng ròng rọc động thì lực kéo giảm 2 lần nên trọng lượng của vật là
P= 120 . 2 =240(N)
Khối lượng của vật là
P=10m
<=>240=10.m
=>m=24(kg)
2.
Đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt. nên đinh vít bằng sắt có ốc bằng đồng khi bị kẹt, người ta hơ nóng thì cả hai dãn nở ra, nhưng ốc bằng đồng nên nở ra nhiều hơn đinh vít, vì vậy ốc lỏng ra, làm ta có thể dễ dàng vặn ra.
3.
Hơi nước trong các đám mây ngưng tự tạo thành mưa.
Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt kính lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ kính.
không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành các giọt sương đọng trên lá