K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

tui có nè 

31 tháng 10 2021

Văn bản đó là nói về chúng ta ko nên bắt nạt. Bắt nạt là hành vi sai trái . Đưa ra lời khuyên nên làm và ko nên làm

Bn lướt xuống cuối chỗ hỏi bài có ghi nội quy đấy
8 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

21 tháng 7 2021

mình không biết

10 tháng 1 2022
Bảy phân bốn Trừ ba phân bốn bằng bảy Trừ ba phân bốn bằng bốn phân bốn
Ai nhanh ai đúng nhỉ? Bạn nào có thể trả lời những bài toán cần thiết nhất cũng chỉ là phần cơ bản và phần nâng cao thôi. Mình sẽ giao 2 bài cơ bản và 2 bài nâng cao. Vậy bạn đã sẵn sàng chưa? Câu này thì bạn cứ trả lời thoải mái đi. Vì đó là câu trả lời ko bắt buộc cơ mà, nhưng phải lưu ý với định thi kỳ 1 của T.o.á.n đó nhé. Hihi, bất ngờ lắm đúng ko, vào luôn! Thời gian là 3 phút nhé.  Gia hạn đó là ngày...
Đọc tiếp

Ai nhanh ai đúng nhỉ? Bạn nào có thể trả lời những bài toán cần thiết nhất cũng chỉ là phần cơ bản và phần nâng cao thôi. Mình sẽ giao 2 bài cơ bản và 2 bài nâng cao. Vậy bạn đã sẵn sàng chưa? Câu này thì bạn cứ trả lời thoải mái đi. Vì đó là câu trả lời ko bắt buộc cơ mà, nhưng phải lưu ý với định thi kỳ 1 của T.o.á.n đó nhé. Hihi, bất ngờ lắm đúng ko, vào luôn! Thời gian là 3 phút nhé.  Gia hạn đó là ngày 6 tháng 11 năm 2023.

Bài 1 ( 1 điểm ) Viết số hoặc số thập thích hợp

a) 1 dm = ................ m                     12 ha = ......................... km vuông

2,5 dm = ............... cm

b) 25 hm = .................... dam                4,560 km = .................. m

2 dam = ................ m

Bài 2: ( 2 điểm) So sánh các số thập phân đó là >; <; = .

2, 23 .......... 2, 19                              49, 890 ............. 20, 79

12, 35 .......... 12, 09                          34, 07 ................ 34, 070

                                   _ Hết bài cơ bản_

Nào, các bạn đã vận dụng bộ não siêu thông minh để gánh nặng 3 tô nâng cao của phần Toán này chưa? Bạn nào đã học thêm nâng cao thì làm còn bạn nào chưa rõ nội dung của nâng cao thì bạn đó chỉ làm phần cơ bản thôi nha. Nào, cùng làm thôi nhé!

Bài 1: ( Nâng cao )

tìm x

Đêm giao thừa, Mai, Trúc, Vân Anh và Quang cùng nhau đi làm một bữa cỗ siêu ngon. Đĩa xôi gấc là 120 cái và đĩa xôi trắng là 105 cái. Cả hai đĩa đó chia thành 8/3 miếng rất công bằng cho những người ăn cỗ. Một đĩa thịt có 183 miếng và một đĩa trứng rán là 34 miếng. Theo menu đồ ăn đó hai bạn phải làm khoảng 45 phút mới làm xong. Hỏi 1 giờ thì cả bạn đó sẽ làm xong?

Bài 2: ( Nâng cao)

Bạn An, Oanh, Quân và Bình khéo tay để làm tận 100 chiếc bánh Chưng trong 3 ngày. Bạn An thì làm được 48 chiếc bánh Chưng, bạn Oanh thì làm được 43 chiếc bánh Chưng, bạn Quân thì làm được 12 chiếc bánh Chưng, bạn Bình thì làm được 45 chiếc bánh Chưng. Vậy nếu chỉ cho 2 ngày thôi thì cả bạn đó sẽ làm được bao nhiêu chiếc bánh Chưng để hoàn thành?

Nhận 1 GP ngay lập tức. Lưu ý : 1 GP có giá là 1 coin. Lại còn được làm friend với mình nữa. Đặc biệt những bạn có giá là 42 GP ( 42 coin ) đó sẽ nhận ngay 1 GP là 1 coin nữa sẽ có tổng là 43 coin đấy các bạn ạ! Còn bạn cơ bản cũng vậy ạ! Còn chờ gì nữa, nhanh trí ngay!

3
3 tháng 11 2023

Có quà đặc biệt sẽ rinh ngay 1 coin mỗi ngày ko thể quên được vì trả lời nhanh và đúng. Ai trả lời sai thì mình cũng ko xử phạt gì đâu mà tặng 1 coin luôn ạ! Vì là tấm lòng đã nhận ngay từ các bạn đến mình rồi đó các bạn nhé. Cứ yên tâm mà trả lời. Bạn nào trả lời đúng mà muộn thì trả coin. Bạn nào ko biết làm thì thôi nhé. Bắt đầu 3 phút thôi nào. Ai chưa làm xong thì tôi cho 2 phút phần nâng cao nhé. Trừ những bạn ko học nâng cao nha.

3 tháng 11 2023

9 giờ 15 mình sẽ kiểm tra thôi chứ ko hết giờ đâu nhé.

9 tháng 2 2018

ghi đề ra kết bạn với mình, mik giải cho

12 tháng 3 2021

Đầu bài đâu mà làm ??

12 tháng 5 2020

mình học dạng toán bạn học đó bạn:)

12 tháng 5 2020

là tất cả à

29 tháng 2 2020

Bài 1: Tìm n∈Nn∈N sao cho 2n−1⋮72n−1⋮7
Giải:
Nếu n=3k(k∈N)n=3k(k∈N) thì 2n−1=23k−1=8k−1⋮72n−1=23k−1=8k−1⋮7
Nếu n=3k+1(k∈N)n=3k+1(k∈N) thì 2n−1=23k+1−1=2(23k−1)+1=7m+12n−1=23k+1−1=2(23k−1)+1=7m+1
Nếu n=3k+2(k∈N)n=3k+2(k∈N) thì 2n−1=23k+2−1=4(23k−1)+3=7m+32n−1=23k+2−1=4(23k−1)+3=7m+3
Vậy: 2n−1⋮72n−1⋮7khi n = BS 3
Bài 2: Tìm n ∈ N để:
a)3n−1⋮8a)3n−1⋮8
b)A=32n+3+24n+1⋮25b)A=32n+3+24n+1⋮25
c)5n−2n⋮9c)5n−2n⋮9

Giải:

a) Khi n = 2k (k ∈ N) thì 3n – 1 = 32k – 1 = 9k – 1 chia hết cho 9 – 1 = 8
Khi n = 2k + 1 (k ∈ N) thì 3n – 1 = 32k + 1  – 1 = 3. (9k – 1 ) + 2 = BS 8 + 2
Vậy : 3n – 1 chia hết cho 8 khi n = 2k (k ∈ N)
b) A = 32n + 3 + 24n + 1 = 27 . 32n + 2.24n =  (25 + 2) 32n  + 2.24n = 25. 32n  + 2.32n  + 2.24n
= BS 25 + 2(9n  + 16n)
Nếu n = 2k +1(k ∈ N) thì 9n  + 16n = 92k + 1 + 162k + 1 chia hết cho 9 + 16 = 25
Nếu n = 2k  (k ∈ N) thì 9n có chữ số tận cùng bằng 1 , còn 16n có chữ số tận cùng bằng 6
suy ra 2((9n  + 16n) có chữ số tận cùng bằng 4 nên A không chia hết cho 5 nên không chia hết cho 25
c) Nếu n = 3k (k ∈ N) thì 5n – 2n = 53k – 23k chia hết cho 53 – 23 = 117 nên chia hết cho 9
Nếu n = 3k + 1 thì 5n – 2n =  5.53k – 2.23k = 5(53k – 23k) + 3. 23k = BS 9 + 3. 8k
= BS 9 + 3(BS 9 – 1)k = BS 9 + BS 9 + 3
Tương tự:  nếu n = 3k + 2 thì 5n – 2n không chia hết cho 9

Dạng 2: Tìm điều kiện chia hết

Ví dụ 1Tìm số nguyên n để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức B:
A=n3+2n2−3n+2,B=n2−nA=n3+2n2−3n+2,B=n2−n
Giải: Đặt tính chia:

Muốn chia hết, ta phải có 2 chia hết cho n(n-1),do đó 2 chia hết cho n(vì n là số nguyên)
Ta có:

n

1

-1

2

-2

n-1

0

-2

1

-3

n(n-1)

0

2

2

6

 

loại

  

loại

Vậy n= -1; n = 2
Ví dụ 2:
Tìm số nguyên dương n để n5+1⋮n3+1.n5+1⋮n3+1.
Giải: Ta có
n5+1⋮n3+1⇔n2(n3+1)−(n2−1)⋮(n+1)(n2−n+1)⇔(n−1)(n+1)⋮(n+1)(n2−n+1)⇔n−1⋮n2−n+1(n+1≠0)n5+1⋮n3+1⇔n2(n3+1)−(n2−1)⋮(n+1)(n2−n+1)⇔(n−1)(n+1)⋮(n+1)(n2−n+1)⇔n−1⋮n2−n+1(n+1≠0)

Nếu n =1 thì ta được 0 chia hết cho 1
Nếu n>1 thì n−1<n(n−1)+1=n2−n+1n−1<n(n−1)+1=n2−n+1, do đó không thể chia hết cho n2−n+1.n2−n+1.

Vậy giá trị duy nhất của n tìm được là 1.
Ví dụ 3:
Tìm số nguyên n để n5+1⋮n3+1.n5+1⋮n3+1.
Giải: Theo ví dụ trên ta có:
n−1⋮n2−n+1⇒n(n−1)⋮n2−n+1⇒n2−n⋮n2−n+1⇒(n2−n+1)−1⋮n2−n+1⇒1⋮n2−n+1n−1⋮n2−n+1⇒n(n−1)⋮n2−n+1⇒n2−n⋮n2−n+1⇒(n2−n+1)−1⋮n2−n+1⇒1⋮n2−n+1
Có hai trường hợp
n2−n+1=1⇔n(n−1)=0⇔n=0;n=1.n2−n+1=1⇔n(n−1)=0⇔n=0;n=1. Các giá trị này thoả mãn đề bài.
n2−n+1=−1⇔n2−n+2=0n2−n+1=−1⇔n2−n+2=0   Không tìm được giá trị của n
Vậy n= 0; n =1 là hai số phải tìm.
Ví dụ 4:
Tìm số tự nhiên n sao cho 2n−1⋮7.2n−1⋮7.
Giải:
Nếu n = 3k (k ∈ N) thì 2n -1 = 23k -1 = 8k -1
Chia hết cho 7
Nếu n =3k +1(k ∈ N) thì
2n -1= 23k+1 – 1=2(23k -1) +1 = Bs 7 +1
Nếu n = 3k +2 ( k ∈ N) thì
2n -1= 23k+2 -1 =4(23k – 1)+3 =Bs 7 +3
Vậy 2n -1 chia hết cho 7 n = 3k(k ∈ N).

*Bài tập áp dụng

Bài 1: Tìm điều kiện của số tự nhiên a để a2+3a+2⋮6a2+3a+2⋮6
Giải:
Ta có a2+3a+2=(a+1)(a+2)a2+3a+2=(a+1)(a+2) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
Do đó a2+3a+2⋮3⇔a2+2⋮3⇔a2=3k+1⇔a⋮̸3.a2+3a+2⋮3⇔a2+2⋮3⇔a2=3k+1⇔a⋮̸3.

Điều kiện phải tìm là a không chia hết cho 3.
Bài 2:
Tìm điều kiện của số tự nhiên a để a4−1⋮240.a4−1⋮240.

Bài 3:
Tìm số nguyên tố p để 4p +1 là số chính phương.
Bài 4.
Tìm ba số nguyên tố liên tiếp a,b,c sao cho a2+b2+c2a2+b2+c2  cũng là số nguyên tố
Giải: Xét hai trường hợp
+ Trong 3 số a,b,c có một số bằng 3.
Khi đó 22+32+52=3822+32+52=38 là hợp số (loại)
Còn 32+52+72=8332+52+72=83 là số nguyên tố.
+ Cả 3 số a,b,c đều lớn hơn 3.
Khi đó a2,b2,c2a2,b2,c2 đều chia cho 3 dư 1 nên
a2+b2+c2a2+b2+c2 chia hết cho 3,là hợp số (loại)
Vây ba số phải tìm là 3,5,7.
* Các bài tập tổng hợp các dạng toán trên
Bài 1. Cho các số nguyên a,b,c đều chia hết cho 6. Chứng minh rằng
Nếu a+ b+ c chia hết cho 6 thì a3+b3+c3⋮6a3+b3+c3⋮6

Bài 2: Chứng minh rằng tổng các lập phương của ba số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 9.
Bài 3: Chứng minh rằng A chia hết cho B với
A=13+23+33+…+993+1003B=1+2+3+…+99+100.A=13+23+33+…+993+1003B=1+2+3+…+99+100.

Bài 4. Chứng minh rằng nếu các số tự nhiên a,b,c thoả mãn điều kiện
a2+b2=c2a2+b2=c2 thì abc chia hết cho 60.

Dạng 3: Tìm số dư

Ví dụ 1: Tìm số dư khi chia 21002100
a) cho 9;            b) cho 25;           c) cho 125.
Giải:
a) Lũy thừa của 2 sát với một bội số của 9 là 23 = 8 = 9-1
Ta có 2100 =2( 23)33 = 2(9-1)33=2(B(9-1))
= B( 9) -2= B(9)+ 7
Số dư khi chia 2100 cho 9 là 7.
b) Lũy thừa của 2 sát với bội số của 25 là
210 = 1024 =B(25) -1
Ta có  2100= (210)10 =(B(25) -1)10 =B(25) +1
Số dư khi chia 2100 cho 25 là 1.
c) Dùng công thức Niu-tơn:
2100 = (5 – 1)50 =550-50.5049+….+-50.5+1.
Không kể phần hệ số của khai triển Niu-tơn thì 48 số hạng đầu đã chứa lũy thừa của 5 với sô mũ lớn hơn hoặc bằng 3 nên chia hết  cho 125, số hạng cuối là 1 .
Vậy 2100 chia cho 125 dư 1.

Ví dụ 2: Tìm ba chữ số tận cùng của 2100 khi viết trong hệ thập phân.
Giải: Theo ví dụ trên ta có
2100 = BS 125 +1,mà 2100 là số chẵn, nên ba chữ số tận cùng của nó chỉ có thể là 126, 376, 626 hoặc 876.
Mà 2100 chia hết cho8 nên ba chữ số tận cùng của nó phải chia hết cho 8.Trong 4 số trên chỉ có 376 thoả mãn điều kiện này.
Vậy ba chữ số tận cùng của 2100 là 376.
Chú ý: Nếu n là số chẵn không chia hết cho 5 thì 3 chữ số tận cùng của n100 là 376.
Ví dụ 3: Tìm 4 chữ số tận cùng của 51994 viết trong hệ thập phân.
Giải: 
Cách 1. Ta thấy số tận cùng bằng 0625 nâng lên luỹ thừa nguyên dương bất kì vẫn tận cùng bằng 0625.Do đó
51994=54k+2 =25(54k)=25(0625)k
= 25.(…0625)  = …..5625
Cách 2. Ta thấy 54k -1 chia hêt cho 54 -1
= (52 -1)(5+1) nên chia hết cho 16.
Ta có: 51994 = 56( 5332 -1) +56
Do 56 chia hết cho 54, còn 5332 -1 chia hết cho 16 nên 56( 5332 -1) chia hết cho 10000
Và 56 = 15625.
Vậy 4 chữ số tận cùng của 51994 là 5
Bài tập tương tự
1.CMR với mọi số tự nhiên n thì 7n và 7n+4 có hai chữ số tận cùng như nhau.
+ Cho hs đặt câu hỏi: Khi nào hai số có hai chữ số tận cùng giống nhau?
– Khi hiệu của chúng chia hết cho 100
  Giải: Xét hiệu của 7n +4– 7n = 7n( 74 -1)
= 7n .2400
Do đó 7n+1 và 7n có chữ số tận cùng giống nhau.
2.Tìm số dư của 2222+5555 cho 7.
+ Xét số dư của 22 và 55 cho 7?
Giải: Ta có  2222 + 5555 =(B(7) +1)22 +(B(7) -1)55
                                                               = B(7) +1+ B(7) -1
= B(7)
Vậy2222 + 5555 chia hết cho 7



 

29 tháng 2 2020

Thanks bạn nhều