K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây đâu phải toán lớp 1 đâu

đây ko phải toán lớp 1!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 7 2019

+) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=4.9=36\\y^2=4.16=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}\)          áp dụng... ta đc: 

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x}{2}=\dfrac{3y}{18}=\dfrac{4z}{12}=\dfrac{2x-3y+4z}{2-18+12}=\dfrac{24}{-4}=-6\\ x=-6\\ y=-36\\ z=-18\)

Tham khảo:Câu hỏi của Ngô Thái Dương - Toán lớp 7 - Học trực tuyến OLMundefined

18 tháng 10 2020

a, Thiếu đề 

b, Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{6}=\frac{z}{3}=\frac{2x-3y+4z}{2-18+12}=-\frac{24}{-4}=6\)

\(x=6;y=36;z=18\)

c, Ta có : \(3x-2y=4z\Leftrightarrow3x-2y-4z=0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{z}{3}=\frac{3x-2y-4z}{6-2-12}=\frac{0}{-8}=0\)

\(x=y=z=0\)

18 tháng 10 2020

b) Đặt \(x=\frac{y}{6}=\frac{z}{3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=k\\y=6k\\z=3k\end{cases}}\)

Khi đó 2x - 3y + 4z = -24

<=> 2k - 3.6k + 4.3k = -24

=> 2k - 18k + 12k = -24

=> -4k = -24

=> k = 6

=> x = 1 ; y = 36 ; z = 18

c) Đặt \(\frac{x}{2}=y=\frac{z}{3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2k\\y=k\\z=3k\end{cases}}\)

Khi đó 3x - 2y = 4z

<=> 3.2k - 2k = 4.3k

=> 6k - 4k = 12k

=> 2k = 12k

=> k = 0

=> x = y = z = 0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

1. Áp dụng TCDTSBN ta có:

$\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{x-1+(y-2)-(z+5)}{3+4-6}$

$=\frac{x+y-z-8}{1}=\frac{8-8}{1}=0$

$\Rightarrow x-1=y-2=z+5=0$

$\Rightarrow x=1; y=2; z=-5$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

2.

Có:

$\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

$\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}=\frac{2x+2+3y+9+4z+20}{4+12+24}=\frac{2x+3y+4z+31}{40}=\frac{9+31}{40}=1$

Suy ra:

$x+1=2.1=2\Rightarrow x=1$

$y+3=1.4=4\Rightarrow y=1$

$z+5=6.1=6\Rightarrow z=1$

 

$

12 tháng 7 2015

b) Ta có: \(\text{10x=6y=5z}\Rightarrow\frac{10x}{30}=\frac{6y}{30}=\frac{5z}{30}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\) và \(x+y-z=24\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau, ta có: 

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{3+5-6}=\frac{24}{2}=12\)

Khi đó:  \(\frac{x}{3}=12\Rightarrow x=36\)

            \(\frac{y}{5}=12\Rightarrow y=60\)

             \(\frac{z}{6}=12\Rightarrow z=72\)

Vậy\(x=36\)      :\(y=60\)          \(z=72\)  

3 tháng 11 2018

thank you

a: 2x-3y-4z=24

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{2x-3y-4z}{2\cdot1-3\cdot6-4\cdot3}=\dfrac{24}{-28}=\dfrac{-6}{7}\)

=>x=-6/7; y=-36/7; z=-18/7

b: 6x=10y=15z

=>x/10=y/6=z/4=k

=>x=10k; y=6k; z=4k

x+y-z=90

=>10k+6k-4k=90

=>12k=90

=>k=7,5

=>x=75; y=45; z=30

d: x/4=y/3

=>x/20=y/15

y/5=z/3

=>y/15=z/9

=>x/20=y/15=z/9

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-y-z}{20-15-9}=\dfrac{-100}{-4}=25\)

=>x=500; y=375; z=225

24 tháng 7 2019

\(3x=2y=z\Rightarrow\frac{z}{6}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{z}{6}=\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{x+y+z}{6+2+3}=\frac{99}{11}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}z=54\\x=18\\y=27\end{cases}}\)

24 tháng 7 2019

\(\frac{2x}{1}=\frac{-3y}{-1}=\frac{4z}{-2}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau  ta có

\(\frac{2x}{1}=\frac{-3y}{-1}=\frac{4z}{-2}=\frac{2x-3y+4z}{1+-1-2}=\frac{48}{-2}=-24\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-8\\z=-12\end{cases}}\)

6 tháng 9 2017

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{x+5}{6}=\frac{2.\left(x+1\right)+3.\left(y+3\right)+4.\left(z+5\right)}{2.2+3.4+4.6}\)

\(=\frac{2x+2+3y+9+4z+20}{40}=\frac{9+31}{40}=1\)

Suy ra : 

\(\frac{x+1}{2}=1\Rightarrow x+1=2\Rightarrow x=1\)

\(\frac{y+3}{4}=1\Rightarrow y+3=4\Rightarrow y=1\)

\(\frac{z+5}{6}=1\Rightarrow z+5=6\Rightarrow z=1\)

Vậy x = y = z = 1

6 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{x+1}{2}=\frac{y+3}{4}=\frac{z+5}{6}=\frac{2x+2}{4}=\frac{3y+9}{12}=\frac{4z+20}{24}=\frac{2x+2+3y+9+4z+20}{4+12+24}\)

\(=\frac{39+1}{40}=\frac{40}{40}=1\)

Nên : x + 1/2 = 1 => x + 1 = 2 => x = 1

         y + 3/4 = 1 => y + 3 = 4 => y = 1

         z + 5/6 = 1 => z + 5 = 1 => z = 1

Vậy ......................