K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

trọng âm.

câu 1.a.muscle.b.organ.c.disease.d.poultry.

câu2.a.popular.b.essential.c.plentiful.d.national.

câu3.a.pocket.b.engaged.c.open.d.fortune.

câu4.a.technical.b.permanent.c.generous.d.addicted.

câu5.a.implant.b.waver.c.worship.d.double.

 

câu6.a.summary.b.interact.c.portable.d.specify.

 

Phần II:Tự luận (7đ)Câu Phần II:Tự luận (7đ)Câu 1:  a) Tính:                     b) Cho biểu thức:  *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  b/ Vẽ...
Đọc tiếp

Phần II:Tự luận (7đ)

Câu Phần II:Tự luận (7đ)

Câu 1:  a) Tính:                     

b) Cho biểu thức:  

*) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. 

*) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2 

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a) Chứng minh OM   AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b) MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c) Vẽ AK BC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

1:  a) Tính:                   

b) Cho biểu thức:

          *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

          *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt 

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a)     Chứng minh OM  AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b)    MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c)     Vẽ AKBC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

mọi người giúp mik với 

1

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)

Câu 1: Chọn câu sai:A. Tai người có thể nghe được âm có tần số trong một khoảng nhất định.B. Đơn vị của tần số là Héc (Hz).C. Các âm có độ cao khác nhau có tần số khác nhau.D. Căn cứ vào tần số ta chưa thể so sánh được độ cao của âm.Câu 2: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?A. Thời gian dao động             B. Tần số dao độngC. Biên độ dao động                D. Tốc độ dao độngCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu sai:

A. Tai người có thể nghe được âm có tần số trong một khoảng nhất định.

B. Đơn vị của tần số là Héc (Hz).

C. Các âm có độ cao khác nhau có tần số khác nhau.

D. Căn cứ vào tần số ta chưa thể so sánh được độ cao của âm.

Câu 2: Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A. Thời gian dao động             B. Tần số dao động

C. Biên độ dao động                D. Tốc độ dao động

Câu 3: Trong phòng kín ta thường nghe được âm to hơn khi ở ngoài trời là do:

A. Ở ngoài trời chỉ nghe được âm phát ra trực tiếp, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra trực tiếp và âm phản xạ đến tai cùng một lúc.

B. Trong phòng kín tai chỉ nghe được âm phát ra nên nghe rõ và to hơn.

C. Trong phòng kín âm không lan truyền đi mất.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 4: Khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Vật dao động nhanh, tần số lớn, âm phát ra cao.

B. Vật dao động chậm, tần số âm nhỏ, âm phát ra càng bổng.

C. Vật dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to.

D. Vật dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ.

Câu 5: Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để:

A. giảm tiếng vang                           B. tăng tiếng vang

C. âm bổng hơn                        D. âm trầm hơn

0
17 tháng 12 2020

a) Tóm tắt:

\(m=200g=0,2kg\\ P=?\)

Giải:

Trọng lượng vật có khối lượng \(200g:\)

\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)

b) Tóm tắt:

\(m=40g=0,04kg\\ P=?N\)

Trọng lượng của vật có khối lượng \(40g:\)

\(P=10.m=10.0,04=0,4\left(N\right)\)

tóm tắc 

a)m=200g=0,2kg

P=?

b)m=40g=0,04kg

P=?

giải 

a)trọng lượng của vật là :P=10m=10.0,2=2(N)

b)trọng lượng của vật là :P=10m=10.0,04=0,4(N)

13 tháng 12 2020

Có ai ko giupw mk vs ? khocroi?

13 tháng 12 2020

ai kiểm tra bài làm của mk i ?

28 tháng 11 2017

\(250g=0,25kg\\ 200cm^3=2.10^{-4}m^3\)

\(a,\) Khối lượng riêng là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{2.10^{-4}}=1250\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng là:

\(d=10D=10.1250=12500\left(N/m^3\right)\)

\(b,\) Trọng lượng của vật đó trên mặt trăng là:

\(P^'=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)

28 tháng 11 2017

\(P_1=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)

20 tháng 12 2020

* trọng lượng nha ko phải trọng lực

a) công thức tính trọng lượng là P = 10.m

Trong đó P là trọng lượng (N)

m là khối lượng vật (kg)

b) Ta có 1 tấn = 1000kg = 10000N