K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?A. Khi chuyển...
Đọc tiếp

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của một vật?
A. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.
B. Chỉ có những vật có khối lượng lớn mới có nhiệt năng.
C. Bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.
D. Chỉ có những vật có trọng lượng riêng lớn mới có nhiệt năng.
Câu 22: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng.


Câu 23: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Khối lượng.             B. Thể tích.                   C. Nhiệt năng.                     D. Nhiệt độ.
Câu 24: Khi bỏ một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 900C vào một cốc nước ở nhiệt độ trong phòng (khoảng 240C), nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước thay đổi thế nào? Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
A. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều tăng.
B. Nhiệt năng của thỏi kim loại và của nước đều giảm.
C. Nhiệt năng của thỏi kim loại giảm và của nước tăng.
D. Nhiệt năng của thỏi kim loại tăng và của nước giảm.
Câu 25: Chọn câu đúng. Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
B. Từ cơ năng sang cơ năng.
C. Từ cơ năng sang nhiệt năng.
D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu 26: Người ta cung cấp cho 5lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Cho nhiệt dung riêng của nước là C = 4190J/kg.độ. Hỏi nước sẽ nóng thêm bao nhiêu độ?
A. Nóng thêm 30,70C.
B. Nóng thêm 34,70C.
C. Nóng thêm 28,70C.
D. Nóng thêm 32,70C.
Câu 27: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Q = 57000kJ.
B. Q = 5700J.
C. Q = 5700kJ.
D. Q = 57000J.

Câu 28: (Vận dụng, kiến thức đến tuần 32, thời gian làm 5 phút)

Muốn có 100lít nước ở nhiệt độ 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 150C? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. V = 2,35lít.                 B. V = 23,5lít.C. V = 0,235lít.               D. Một kết quả khác.
Câu 29: Pha một lượng nước ở 800C vào bình chưa 9 lít nước đang có nhiệt độ 220C. Nhiệt độ cuối cùng khi có sự cân bằng nhiệt là 360C. Hỏi lượng nước đã pha thêm vào bình là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. Một giá trị khác.                B. m = 2,86g.              C. m = 2,86kg.                             D. m = 28,6kg.
Câu 30:
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt. Giả sử có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước. Cho cnước = 4200J/kg.K và Cthép = 460J/kg.K.

A.  230C                      B.  200C                      C.  600C                        D.  400C

 

0
16 tháng 5 2021

:Câu phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mọi vật đều có nhiệt năng.

B.Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới có nhiệt năng.

C.Nhiệt năng là một dạng năng lượng.

D.Vật có nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn.

29 tháng 11 2018

Chọn A

Vì bức xạ nhiệt được tạo ra bởi chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất. Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra bức xạ nhiệt nên mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.

16 tháng 11 2018

Chọn D

Vì nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn nên câu D đúng.

16 tháng 7 2018

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .

1 tháng 5 2021

A

13 tháng 9 2017

Chọn B.

8 tháng 2 2017

Chọn B

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên nhiệt năng không bao gồm thế năng của vật.

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.D. Cả ba câu trả lời trên đều đúngCâu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất bằng cách nào?A. Bằng sự đối lưu. C. Bằng...
Đọc tiếp

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.

A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.

C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng

Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất bằng cách nào?

A. Bằng sự đối lưu. C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.

B. Bằng bức xạ nhiệt. D. Bằng một cách khác.

Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?

A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu. C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A. Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể

B. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.

C. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.

D. Vì một lí do khác

Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?

A. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt. C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.

B. Để hạn chế sự dẫn nhiệt D. Để hạn chế sự đối lưu.

1
2 tháng 8 2021

6B

7B

8C

9B

10A

26 tháng 8 2017

A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.

B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.

D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

Trả lời.

Đáp án B.