K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

p3=400 chia hết cho 8=>p chia hết cho 2

vì p là số nguyên tố=>p=2=>p3=8                  (trái giả thuyết)

=>không có p

vậy không có p

22 tháng 8 2015

Vì p là số nguyên tố.

=>Ư(p)=(1,p)

=>Ư(p3)=(1,p,p2,p3)

=>1+p+p2+p3=40

=>p.(1+p+p2)=39

=>p=Ư(39)=(1,3,13,39)

Vì p là số nguyên tố.

=>p=3,13

Xét p=13=>1+p+p2=39:13=3

Vì 1+p+p2>p=>vô lí.

Xét p=3=>1+p+p2=39:3=13=1+3+32=13(thoả mãn)

Vậy p=3

Ta có các số nguyên tố bé hơn 28 là :  2 ; 3  ; 5 ; 7 ; 11,13;17;19;23

Qua có các số sau ta xác được 2 cặp số có tổng =28

đó là 11 ; 17 và 5 ;23

mà hình như đề có sai đoạn "' có 6 ước và tổng các ước bằng 28"" hay là tớ hiểu sai 

xem lại đề nha bạn

29 tháng 6 2015

xét 1 trong a hoặc b là số nguyên tố lẻ thì 0<a,b<10.

  + Các số nguyên tố thõa mãn là 3;5;7.

        => Số còn lại lần lượt là 7;5;3

=> Chỉ có các số nguyên tố 3,7,9 thõa mãn.

 . Nếu 1 trong 2 a,b là số chẵn ( = 2,4,6,8) thì hai số luôn có ước 1, 2, chính nó,..... không nguyên tố cùng nhau.

 + Các số lẻ còn lại chỉ còn số 9 thõa mãn.

 => Số còn lại bằng 1

Bạn tự xét các cặp a,b nha

29 tháng 6 2015

Uk mình cũng không phải người ra đề nên chịu chỉ hỏi thay

24 tháng 1 2016

Số các ước của N là:

(1 + 1)(2 + 1)(3 + 1)(4 + 1) = 120 (ước)

Đ/S:...

3 tháng 12 2016

a

ta có 1 số hoàn hảo = tổng các ước = 2 lần nó

ta có các ước của 28=[1,2,,4,7,14,28]

mà tổng các tích của nó là 1+2+4+7+14+28=56=28x2

nên 28 là số hoàn hảo​​

b

gọi a1,a2,a3,......ak là ước của n

vì n hoàn hảo nên

[n:a1]+[n:a2]+..................+[n:ak]=2n

=[nx[1;a1]+nx[1:a2]+...............+nx[1:ak]=2n

=nx[1;a1+1:a2+1:a3+...............+1:ak]=2n

nên [1;a1+1;a2+1;a3+...............+1:ak]=2

mình chỉ giúp được bạn câu a,b thôi  chứ không giúp được câu c xin lỗi nhé

30 tháng 6 2015

b) số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó:

nếu tổng các ước là 1 => 1 + số đó = 18 => số đó = 18 - 1 = 17 là số nguyên tố (nhận)

Nếu tổng các ước là 19 => 1 + số đó = 19 => số đó = 19 - 1 = 18 không là số nguyên tố => không tồn tại

21 tháng 10 2015

1) +) Nếu cả hai số nguyên tố đều > 3 => 2 số đó lẻ => tổng và hiệu của chúng là số chẵn => Loại

=> Trong hai số đó có 1 số bằng 2. gọi số còn lại là a

+) Nếu a =  3 : ta có 3 + 2 = 5 ; 3 -2 = 1, 1 không là số nguyên tố => Loại

+) Nếu  > 3 thì có thể có dạng: 3k + 1 ( k \(\in\)N*) hoặc 3k + 2 (k \(\in\) N*)

Khi a = 3k + 1 => a+ 2 = 3k + 3 = 3.(k + 1) là hợp số với k \(\in\) N* => Loại

Khi a = 3k + 2 => a + 2 = 3k + 4 ; a - 2 = 3k . 3k; 3k + 4 đều  là số nguyên tố với k = 1 . Với k > 1 thì 3k là hợp số nên Loại

Vậy a = 3. 1+ 2 = 5

Vậy chỉ có 2 số 2;5 thỏa mãn

 

25 tháng 4 2020

hay đó