K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2015

\(x\inƯ\left(30\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

Mà x > 12 nên \(x\in\left\{15;30\right\}\)

19 tháng 11 2018

1 .x+5  và 2y+1 là Ư(42) lập bảng tính

2.vd tc chia hết 

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)Câu 2 : a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?Câu 3 : a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ rằng \(ab\left(a+b\right)⋮2\)b/   ...
Đọc tiếp

Một số dạng toán khó cho học sinh lớp 6 :

Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí :

a/  \(\left(14^{19}-14^{18}\right):\left(14^5.14^{12}\right)\)

b/   \(\left(2^{41}+3^8\right).\left(10^7-2^7\right).\left(2^4-4^2\right)\)

Câu 2 : 

a/    Tích các số tự nhiên từ 6 đến 30 tận cùng bằng chữ số gì ?

b/    Tích các số tự nhiên từ 7 đến 22 tận cùng bằng mấy chữ số 0 ?

Câu 3 : 

a/    Cho \(a,b\in N\). Chứng tỏ rằng \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

b/     Tìm \(x,y\in N\) , biết rằng \(:xy\left(x+y\right)=20112009\)

Câu 4 :

a/     Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ?  Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

b/     Từ 50 đến 2009 có bao nhiêu số chia hết cho 2 ? Bao nhiêu số chia hết cho 5 ?

Câu 5

Cho  \(M=1+3+3^2+3^3+...+3^{100}\)

Tìm số dư khi chia M cho 13, chia M cho 40.

Câu 6 : Tìm các số tự nhiên x sao cho :

a/    \(x⋮21\) và \(40< x\le80\)

b/    \(x\inƯ\left(30\right)\) và  \(x>8\)

c/    \(x\in B\left(30\right)\)và \(40< x< 100\)

d/    \(x\inƯ\left(50\right)\) và  \(x\in B\left(25\right)\)

 


0
15 tháng 4 2017

a)Nếu tích bằng 0 thì ít nhất một thừa số bằng 0.

Vì (x - 34) . 15 = 0 và 15 ≠ 0 nên x - 34 = 0. Do đó x = 34.

b)Tích của hai thừa số thì mỗi thừa số bằng tích chia cho thừa số kia.

Do đó từ 18(x - 16) = 18 suy ra x - 16 = 18 : 18 = 1.

Vậy x = 1 + 16 = 17


15 tháng 4 2017

a) \(\left(x-34\right).15=0\)

\(\left(x-34\right)=0:15\)

\(x-34=0\)

\(x=0+34\)

\(x=34\)

Vậy \(x=34\)

b) \(18\left(x-16\right)=18\)

\(\left(x-16\right)=18:18\)

\(x-16=1\)

\(x=1+16\)

\(x=17\)

Vậy \(x=17\)

25 tháng 2 2017

do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)

Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0

=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5

=> VT \(⋮\)5

Mà 11879 không chia hết cho 5

=> không tồn tại x,y thỏa mãn

18 tháng 10 2016

Ta có

\(\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)-5^y=11879\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2x}+5\times2^x+4\right)\left(2^{2x}+5\times2^x+6\right)=11879+5^y\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2x}+5\times2^x+5\right)^2=11880+5^y\)

Với y = 0 thì

\(2^{2x}+5\times2^x+5=109\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Với \(y\ge1\)thì vế trái không chia hết cho 5 còn vế phải chia hết cho 5 nên không tồn tại (x, y) thỏa cái đó

Vậy có duy nhất 1 cặp nghiệm tự nhiên là (x, y) = (3, 0)

11 tháng 3 2020

\(x\left(x+1\right)+1\in\text{Ư}\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\in\){1;-1;3;-3}

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\in\){0;-2;3;-3}

Vì x và x+1 là 2 số liên tiếp => x(x+1) là số chẵn 

=> x(x+1)\(\in\){ 0;-2}

Nếu x(x+1)=0=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Nếu x(x+1) =-2 => \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x+1=-1\end{cases}}\)=> x=2 Hoặc x=-2

Hoặc