K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tại sao khi tắc ống dẫn mật người ta có cảm giác đau ?

- Khi tắc ổng mật thì vật làm tắc ống mật cũng phải chịu một lực đẩy mạnh từ dịch mật từ đường ống và vật đó xẽ tác động nên đường ống làm ta có cảm giác đau.

- Và khi dịch mật không thể lưu thông thì không thể truyền đến các cơ quan tiêu hóa và khó mà phân hủy chất béo từ thức ăn và hỗ trợ quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn khiến thức ăn tiêu hóa khó ảnh hưởng đến nhiều cơ quan khác nên ta cũng cảm thấy đau.

- Và ta có thể cảm thấy đau do tác hại của nó là bị nhiễm trùng đường mật, viêm phúc mạc, viêm tụy cấp, xơ gan, suy gan, nhiễm khuẩn huyết và nhiều tác hại khác.

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.B. Gây đau bụng, đi ngoài.C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?A. Vỏ trứng dày và cứng.B. Tế bào trứng mang ấu...
Đọc tiếp

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C. Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

1
14 tháng 12 2021

Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?

A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.

B. Gây đau bụng, đi ngoài.

C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.

D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.

Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?

A. Vỏ trứng dày và cứng.

B. Tế bào trứng mang ấu trùng.

C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.

D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.

 Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.

B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.

C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.

D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.

Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?

A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.

B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.

C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.

D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.

Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?

A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.

B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.

C Diệt ốc ruộng.

D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.

21 tháng 10 2017

Đáp án

Nhờ đầu giun đùa nhọn và nhiều giun còn có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật.

17 tháng 10 2019

1 tháng 11 2018

28 tháng 10 2017

28 tháng 1 2017

22 tháng 3 2019

Đáp án B

Hệ số tự cảm của ống dây là

L = 4 π .10 − 7 . n 2 . V = 4 π .10 − 7 .2000 2 .500.10 − 6 = 2 , 5.10 − 3   H .

Suất điện động cảm ứng trong ống dây sau khi đóng công tắc đến thời điểm t = 0 , 05 s  là

e = L . Δ l Δ t = 2 , 5.10 − 3 . 5 0 , 05 = 0 , 25   V .

7 tháng 11 2018

Đáp án B

Hệ số tự cảm của ống dây là

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

Suất điện động cảm ứng trong ống dây sau khi đóng công tắc đến thời điểm t = 0,05s là

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 3)

6 tháng 2 2017

Đáp án B

Hệ số tự cảm của ống dây là

L = 4 π .10 − 7 . n 2 . V = 4 π .10 − 7 .2000 2 .500.10 − 6 = 2 , 5.10 − 3   H .

Suất điện động cảm ứng trong ống dây sau khi đóng công tắc đến thời điểm t = 0,05s là

e = L . Δ l Δ t = 2 , 5.10 − 3 . 5 0 , 05 = 0 , 25   V .