K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2016

Gọi số tự nhiên cần tìm là : a 

Khi đó a chia cho 29 dư 5 nghĩa là: a = 29p + 5 ( p ∈ N )

                                        Tương tự: a = 31q + 28 ( q ∈ N )

Nên: 29p + 5 = 31q + 28=> 29(p - q) = 2q + 23

Ta thấy: 2q + 23 là số lẻ => 29(p – q) cũng là số lẻ ==>p – q >= 1

Theo giả thiết A nhỏ nhất => q nhỏ nhất (a = 31q + 28) =>2q = 29(p – q) – 23 nhỏ nhất => p – q nhỏ nhất

Do đó p – q = 1 => 2q = 29 – 23 = 6 => q = 3

Vậy số cần tìm là: a = 31q + 28 = 31. 3 + 28 = 121

16 tháng 10 2017

a, \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2005}\)

\(2A=2.\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2005}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2006}\)

\(A=2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2006}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2015}\right)\)

\(A=2^{2006}-1\)

c, Số số hạng của A là : (2005 -  1) + 1 = 2005 (số hạng) 

Nếu nhóm 3 số hạng vào 1 nhóm thì có :  2005 : 3 = 668 nhóm dư 1 số hạng 

Ta có : 

\(A=\left(1+2\right)+\left[\left(2^2+2^3+2^4\right)+\left(2^5+2^6+2^7\right)+...+\left(2^{2003}+2^{2004}+2^{2005}\right)\right]\)

\(A=3+\left[2^2.\left(1+2+2^2\right)+2^5.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2003}.\left(1+2+2^2\right)\right]\)

\(A=3+\left(2^2.7+2^5.7+...+2^{2003}.7\right)\)

\(\Rightarrow A\div7\) dư 3 

d, Làm tương tự c

2 tháng 1 2019

mk chỉ làm đc câu a) bài 1 thôi nha !

Bài 1 .

Ta có :

 a) A = (2+22)+(23+24)+...+299+2100

=> A = (1+2).21+(1+2).23+...+(1+2).299

=> A = 3.(21+23+...+299\(⋮\)3

=> A \(⋮\)3

25 tháng 9 2015

A=1+2+22+...+22007+22008

= 1+2+(22+23+24)+...(22006+22007+22008)

= 3+ 22(1+2+22)+...+22006(1+2+22)

=3 + 22.7+...+22006.7

=3 + 7 . (22+...+22006)

vi 7 . (22+...+22006) chia het cho 7

=>3 + 7 . (22+...+22006) chia cho 7 du 3

20 tháng 2 2018

Nguyễn Khánh Linh

bn có thể tham khảo bài làm tương tự tại : 

Câu hỏi của nguyễn văn thành - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

(bấm vào dòng chữ màu xanh)

chúc các bn hok tốt !

20 tháng 2 2018

Ta có : a chia 6 dư 2 => a - 2 chia hết cho 6 => a - 2 + 12 chia hết cho 6 => a + 10 chia hết cho 6

a chia 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7 => a - 4 + 14 chia hết cho 7 => a + 10 chia hết cho 7

=> a + 10 chia hết cho 6 và 7

=. a + 10 thuộc BC ( 6 ; 7 )

Mà BCNN ( 6 ; 7 ) = 42

=> a + 10 thuộc B ( 42 ) = { 0 ; 42 ; ... }

=> a + 10 chia 42 dư 42

=> a chia 42 dư 32

Vậy số a chia cho 42 dư 32