Hợp chất M có CTHH là AB2, trong đó A chiếm 46,67% theo khối lượng. Trong hạt nhân của A có n-p=4. Còn trong hạt nhân của B có n=p.Tổng số proton trong AB2 là 58. Xác định số proton, số nơtron trong A và B?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta có:
Tổng số e trong ion AB2 là 64
2pA + 4pB = 64 (do p = e)
Hạt mang điện trong hạt nhân A nhiều hơn hạt mang điện trong hạt nhân B là 8
pA - pB = 8
Giải ra ta có pA =16 , pB =8 .
Liên kết trong SO2 là liên kết cộng hóa trị phân cực
\(a.Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+2.2Z_B=108\\\left|Z_A-Z_B\right|=3\end{matrix}\right.\\ \left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=16\\Z_B=19\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=20\\Z_B=17\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \)
\(\Rightarrow\text{}\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}AlàS\\BlàK\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}AlàCa\\BlàCl\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
TH1: A là S => Ô 16, chu kì 3, nhóm VIA
B là K => Ô 19, chu kì 4, nhóm IA
TH2: A là Ca => Ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
B là Cl => Ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA
b) Hợp chất X : \(\left[{}\begin{matrix}K_2S\\CaCl_2\end{matrix}\right.\)
Đây là liên kết ion hình thành bởi kim loại điển hình và phi kim điển hình
Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb ( p,n,e ≠ 0 )
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + pb = 54 (1)
Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b :
2pa - 1.1875 x 2 x pb= 0 (2) ( pa = ea ; pb = eb )
Từ (1) và (2) ta có phương trình
pa + pb = 54 => pa = 29
2pa - 1,1875 x 2 x pb =0 pb = 24
CTHH của a2b là : Cu2Cr
Ta có: p + e + n = 58
Mà p = e, nên: 2p + n = 58 (1)
Theo đề, ta có: n - p = 1 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=58\\-p+n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 19 hạt, n = 20 hạt.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=57\\p=e\\n=p+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=19\\n=20\end{matrix}\right.\)
\(\%_{O}=100\%-50,65\%-16,1\%=33,25\%\)
Trong 1 mol hợp chất:
\(\begin{cases} n_{Zn}=\dfrac{385.50,65\%}{65}\approx3(mol)\\ n_{P}=\dfrac{385.16,1\%}{31}\approx2(mol)\\ n_{O}=\dfrac{385.33,25\%}{16}\approx8(mol) \end{cases}\)
Do đó CTHH hợp chất là \(Zn_3(PO_4)_2\)
\(\%O=100-50.65-16.1=33.25\%\)
CTHH là : \(Zn_xP_yO_z\)
\(\%Zn=\dfrac{65x}{385}\cdot100\%=50.65\%\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(\%P=\dfrac{31y}{385}\cdot100\%=16.1\%\)
\(\Rightarrow y=2\)
\(M=65\cdot3+31\cdot2+16z=385\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow z=8\)
\(CTHH:Zn_3\left(PO_4\right)_2\)
theo đề bài ta có:
\(p+n+e=22\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=22\\2p-n=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=16\\2p-n=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\2p-8=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=8\\p=7\end{matrix}\right.\)
vậy \(p=e=7;n=8\)
\(NTK_Y=7+8=15\)
ủa z ko có nguyên tố nào có NTK = 15 :D??
Tổng số proton trong AB2 là 58 hạt → ZA + 2.ZB = 58
Trong hạt nhân A có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZA + NA = 4 (*)
Trong hạt nhân B, số notron bằng số proton → ZB = NB
MM =ZA + NA + 2.ZB + 2.NB = (ZA + 2.ZB ) + NA + 2NB
= 58 + NA + 58 - ZA = 116 + NA - ZA
A chiếm 46,67% về khối lượng
=> \(Z_A+N_A=\dfrac{7}{15}\left(116+N_A-Z_A\right)\)
=> \(22Z_A+8N_A=812\) (**)
Từ (*), (**) =>\(\left\{{}\begin{matrix}-Z_A+N_A=4\\22Z_A+N_A=812\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=26\left(Fe\right)\\N_A=30\end{matrix}\right.\) => ZA = P = E =26
=> \(Z_B=\dfrac{58-26}{2}=16\left(S\right)\)
=> ZB = P = N = E =16