Chứng minh điều sau:1 tam giác có các cạnh có thể biểu diễn dưới dạng n2+1;n2-1 và 2.n(trong đó n>1)là tam giác vuông.
Bằng ví dụ phản chứng hãy chứng minh mệnh đề đảo là sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình khẳng định điều ngược lại:
"Không thể biểu diễn lập phương 1 số nguyên dưới dạng hiệu lập phương 2 số nguyên"
Tức là không tồn tại nghiệm nguyên a;b;c của :
a3 = c3 - b3 hay cũng tương đương a3 + b3 = c3
Lời giải ở đây.
math.stanford.edu/~lekheng/flt/wiles.pdf
Biểu diễn thông tin chỉ được thể hiện bằng các dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh
1
a)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}\)
b)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n=1;-1\end{cases}}\)
a) (n + 1)(n + 3) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}}\)
b) (|n| + 2)(n2 - 1) = 0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|=-2\\n^2=1\end{cases}}}\)
Vì \(\left|n\right|\ge0\)
Mà \(-2< 0\)
=> Không có giá trị thõa mãn
Vậy n2 = 1 = 12 = (-1)2
=> n = {1 ; -1}
Bài 2
25 = 5.5 = 52
36 = 6.6 = 62
49 = 7.7 = 72
1: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
góc EAB chung
=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC
=>AE/AF=AB/AC
=>AE*AC=AB*AF và AE/AB=AF/AC
2: Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc FAE chung
=>ΔAEF đồng dạng vơi ΔABC
3: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
góc FHB=góc EHC
=>ΔHFB đồng dạng với ΔHEC
=>HF/HE=HB/HC
=>HF/HB=HE/HC
Xét ΔHFE và ΔHBC có
HF/HB=HE/HC
góc FHE=góc BHC
=>ΔFHE đồng dạng với ΔBHC
Giả sử đề bài cho là đúng
Vì n2+1>n2-1
=>n2-1 không thể là cạnh huyền.
Giả 2n là cạnh huyền.
Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:
(n2+1)2+(n2-1)2=(2n)2
=>n4+2.n2+1+n4-2.n2+1=4.n2
=>2.n4+2=4.n2
=>2.(n4+1)=2.2n2
=>n4+1=n2+n2
=>n4-n2=n2-1
=>n2.(n2-1)=(n-1).(n+1)
Vì n2 và n2-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp.
mà n-1 và n+1 là hai số cách nhau 2 đơn vị.
=>Vô lí.
Giả sử n2+1 là cạnh huyền.
Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:
(2n)2+(n2-1)=(n2+1)2
=>(2n)2=(n2+1)2-(n2-1)2
=>4.n2=n4+2.n2+1-n4+2.n2-1
=>4.n2=4.n2
=>Thoả mãn.
Vậy 1 tam giác có các cạnh có thể biểu diễn dưới dạng n2+1;n2-1 và 2.n(trong đó n>1)là tam giác vuông.
đây là toán lớp 7 ak