vẽ góc xoy = 60 độ, vẽ góc aob đỉnh vs góc xoy, tính aob
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì góc aOb đối đỉnh với góc xOy nên theo tính chất hai góc đối đỉnh aOb=xOy=70 độ (2 góc đối đỉnh)
b) Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên O1=O2=70độ/2=35 độ
=> góc xom=yom=35 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ:
b O a x y
Ta có : xOb + xOy = 180 ( tg 3 góc trong tam giác )
Hay : xOb + 70 = 180
=> xOb = 110
Mà aOb là góc đối đình với góc xOy
=> aOy là góc đối đình với góc xOb
Ta có Om là tia phân giác góc xOy
=> mOy = 70/2 = 35
Lại có: aOm = mOy + aOy
Hay aOm = 35 + 110
=> aOm = 145
Còn 2. sai đề nhé bạn. Mình vẽ hình không chuẩn lắm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1
x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n
a
Ta có:
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)
\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)
\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)
b
Ta có:
\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)
\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 2
A O B C D M
a
Ta có:
\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)
b
Ta có:
\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)
Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Sửa đề; OA và OB lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz
góc AOB=góc AOz+góc BOz
=1/2*góc xOy=60 độ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(\widehat{x'Oy'}\) đối đỉnh với \(\widehat{xOy}\) mà \(\widehat{xOy}=60^0\) nên \(\widehat{x'Oy'=60^0}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) số đo góc yOz là ;
góc xOz - góc xOy = 180 - 70 = 110o
b) số đo góc aOy là
70:2 = 35o
số đo góc zOa là
110+35 = 145o
c) số đo góc yOb là
110:2= 55o
số đo góc aob là
55 + 35 = 90o
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình đi , cũng dễ mà , bạn chỉ cần dùng thước đo góc,thước kẻ đi làm thoy
1. Vì O là trung điểm của AB nên \(OA=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\)
Vì M là trung điểm của AO nên \(AM=\frac{1}{2}AO=\frac{1}{2}\cdot3=1,5\left(cm\right)\)
=> OA + AM = 3 + 1,5 = 4,5(cm) = OM
2. Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB
=> AM + MB = 7(cm)
Mà MB - MA = 3(cm)
=> 2MA = 4(cm) => MA = 2(cm) (*)
Thế ( * ) vào MB - MA = 3(cm) => MB - 2 = 3 => MB = 5(cm)
Vậy MA = 2cm,MB = 5cm
3.Vì ^xOy và ^mOn là hai góc bù nhau nên ^xOy + ^mOn = 1800
=> 850 + ^mOn = 1800
=> ^mOn = 1800 - 850 = 950
4. Vì ^yOz và ^aOb là hai góc phụ nhau nên ^yOz + ^aOb = 900 (1)
Mà ^yOz - ^aOb = 500(2)
Từ (1) và (2) => 2^yOz = 1400 => ^yOz = 700 (3)
Thế (3) vào (2) ta có : 700 - ^aOb = 500 => ^aOb = 200
Vậy : ....
1)
6cm A M O B
Ta có : O là trung điểm của AB
\(\Rightarrow AO=OB=\frac{AB}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Ta lại có : M là trung điểm của AO
\(\Rightarrow AM=MO=\frac{AO}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)
Vậy AM = 1,5cm
2)
A M B 7cm
Ta có : M nằm giữa A và B
\(\Rightarrow AM+MB=7\)
mà \(MB-MA=3\)
\(\Rightarrow MA=\left(7-3\right)\div2=2\)
\(MB=7-2=5\)
Vậy MA = 2cm ; MB = 5cm
3)
x O y m n 85
Ta có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{mOn}\)là 2 góc bù nhau
\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{mOn}=180^o\)
\(85^o+\widehat{mOn}=180^o\)
\(\widehat{mOn}=180^o-85^o\)
\(\widehat{mOn}=95^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=95^o\)
4)
O y z a b
Ta có : \(\widehat{yOz}\)và \(\widehat{aOb}\)là 2 góc phụ nhau
\(\Rightarrow\widehat{yOz}+\widehat{aOb}=90^o\)
mà \(\widehat{yOz}-\widehat{aOb}=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=\left(90^o+50^o\right)\div2=70^o\)
\(\widehat{aOb}=90^o-70^o=20^o\)
Vậy \(\widehat{yOz}=70^o;\widehat{aOb}=20^o\)